Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Xem thử

Chỉ từ 300k mua trọn bộ Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt:

Quảng cáo

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức

- Trình bày được cách thức người dân châu Phi khai thác thiên nhiên ở các môi trường khác nhau.

- Rèn luyện kĩ năng so sánh cách thức khai thác thiên nhiên ở các môi trường với nhau.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

+ Tự chủ và tự học: Tự học và hoàn thiện các nhiệm vụ thông qua phiếu học tập.

+ Giao tiếp và hợp tác: Sử dụng ngôn ngữ, kết hợp với các công cụ học tập để trình bày thông tin, thảo luận nhóm.

+ Giải quyết vấn đề sáng tạo.

- Năng lực Địa lí

+ Năng lực nhận thức Địa lí: Năng lực nhận thức thế giới theo quan điểm không gian, phân tích mối quan hệ giữa đối tượng tự nhiên và đối tượng kinh tế - xã hội.

- Năng lực tìm hiểu Địa lí: sử dụng công cụ Địa lí (bản đồ, bảng số liệu, hình ảnh,..)

- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng Địa lí vào thực tế.

Quảng cáo

3. Phẩm chất

- Hiểu rõ thiên nhiên, tôn trọng và bảo vệ thiên nhiên.

- Yêu khoa học, ham học hỏi, tìm tòi.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

- Một số hình ảnh về khai thác và sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Các video về khai thác va sử dụng thiên nhiên tại các môi trường tự nhiên châu Phi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

1. Hoạt động xuất phát/ khởi động

a. Mục tiêu

- Kết nối vào bài học, tạo hứng thú cho người học.

b. Nội dung

- Quan sát video và kết nối vào bài học.

c. Sản phẩm

- Câu trả lời cá nhân của học sinh.

Quảng cáo

d. Cách thức tổ chức

Bước 1: Giao nhiệm vụ

Quan sát hình ảnh về các cảnh quan, xếp cảnh quan đó vào môi trường phù hợp.

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ

Bước 3:Báo cáo kết quả

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức, và kết nối vào bài học.

Môi trường tự nhiên châu Phi rất đa dạng. Nguời dân châu Phi sinh sống ở các môi trường khác nhau đã khai thác và bảo vệ thiên nhiên như thế nào để phù hợp với điếu kiện tự nhiên?

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới

Tìm hiểu vấn đề khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên các môi trường ở châu Phi

a. Mục tiêu

- Trình bày được cách thức người dân khai thác, sủ dụng và bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường châu Phi.

b. Nội dung: Đọc thông tin SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học

- Xác định phạm vi môi các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên

c. Sản Phẩm

- Thông tin phản hồi phiếu học tập

- Câu trả lời của học sinh

d. Cách thức tổ chức

Quảng cáo

Hoạt động của giáo viên và học sinh

Dự kiến sản phẩm

Bước 1: Giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Hoạt động nhóm: Dựa vào thông tin SGK, hình 1,2,3,4,5 và kiến thức đã học, các em hãy trao đổi các nội dung sau để hoàn thành thông tin phiếu học tập.

- Xác định phạm vi môi các môi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Trình bày cách thức con người khai thác, bảo vệ thiên nhiên ở các môi trường tự nhiên

Môi trường tự nhiên

Xích đạo

N1,5

Nhiệt đới

N2,6

Hoang mạc

N3,7

Cận nhiệt

N4,8

Phạm vi phân bố

Cách thức khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên

Nhiệm vụ 2: Quan sát các đoạn video sau về việc khai thác các tài nguyên ở hoang mạc Xahara. Em hãy nêu suy nghĩ của mình về vấn đề này?

Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức Bài 11: Phương thức con người khai thác, sử dụng và bảo vệ thiên nhiên ở châu Phi

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ nhóm/cá nhân

Bước 3:Báo cáo kết quả

- HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp

- HS khác nhận xét, bổ sung

*GV mở rộng:

1. Khai thác gỗ ở Bờ Biển Ngà: Những khu rừng mưa nhiệt đới trong vùng nội địa ẩm ướt của Bờ Biển Ngà đang bị phá hoại nghiêm trọng. Người ta chặt cây rừng để trồng cây ca cao có giá trị kinh tế hơn. Hạt ca cao được chuyển tới các nhà máy dọc bờ biển để chế biến thành bơ ca cao - một nguyên liệu quan trọng để làm sô-cô-la và một số loại mĩ phẩm. Hàng xuất khẩu được gửi qua cảng A bít-gian, nơi trước đâv từng là thủ đô của Bờ Biển Ngà, hiện tại là một hải cảng lớn ở Tây Phi.

2. Đập Át-xu-an (Ai Cập): Thuỷ lợi có thể biến một vùng hoang mạc thành vùng đất màu mỡ, xanh tươi. Ai Cập đã xây dựng đập nước Át-xu-an cao 111 m, dài 3,8 km trên dòng sông Nin để ngăn lủ trên sông, mở rộng diện tích tưới tiêu cho nông nghiệp và đem lại giá trị thuỷ điện. Đập này cho phép Ai Cập mở rộng khoảng 840 000 ha đất ớ đổng bằng châu thổ hạ lưu và dọc theo thung lũng sông Nin. Đặc biệt mở rộng diện tích trồng bông là cây xuất khẩu chính cùng với đậu, lúa mì, ngô, kê,...

Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức

- Giáo viên quan sát, nhận xét đánh giá quá trình thực hiện của học sinh về thái độ, tinh thần học tập, khả năng giao tiếp, trình bày và đánh giá kết quả cuối cùng của học sinh.

- Chuẩn kiến thức:

1. Khai thác, sử dụng vafbaor vệ thiên nhiên các môi trường Châu Phi

- Phụ lục

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Địa Lí 7 Kết nối tri thức mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Địa lí lớp 7 Kết nối tri thức hay, chuẩn khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 7

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Loạt bài Giáo án Địa Lí lớp 7 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Địa Lí 7 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 7 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên