Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 20: Thành phố Hồ Chí Minh - Cánh diều

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 20: Thành phố Hồ Chí Minh - Cánh diều

Xem thử

Chỉ từ 400k mua trọn bộ Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

1. Kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Xác định được vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.

- Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, như chuyện về Bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước....

- Sử dụng tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia thảo luận và phản hồi tích cực khi thực hiện nhiệm vụ học tập.

- Năng lực tự chủ và tự học: Tích cực, chủ động hoàn thành các nhiệm vụ học tập được giao.

- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Đề xuất các ý tưởng và đưa ra hướng giải quyết các nhiệm vụ học tập.

Quảng cáo

Năng lực đặc thù:

- Xác định được vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hoặc lược đồ.

- Kể được một số tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh.

- Trình bày được một số sự kiện lịch sử có liên quan đến Thành phố Hồ Chí Minh, có sử dụng một số tư liệu tranh ảnh, câu chuyện lịch sử, như chuyện về Bến cảng Nhà Rồng, Nguyễn Tất Thành ra đi tìm đường cứu nước....

- Sử dụng tư liệu lịch sử và địa lí, nêu được Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, văn hoá, giáo dục quan trọng của Việt Nam.

3. Phẩm chất

- Yêu nước: Yêu quê hương, tự hào về lịch sử quê hương, đất nước.

- Chăm chỉ: Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập và luôn tự giác tìm hiểu, khám phá tri thức liên quan đến nội dung bài học.

II. PHƯƠNG PHÁP VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC

1. Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, động não, trực quan, hoạt động nhóm, giải quyết vấn đề, lắng nghe tích cực.

2. Thiết bị dạy học

Quảng cáo

a. Đối với giáo viên

- Giáo án, SHS, SGV, SBT Lịch sử Địa lí 4.

- Lược đồ hành chính và các hình ảnh tiêu biểu về Thành phố Hồ Chí Minh.

- Phiếu học tập.

- Máy tính, máy chiếu (nếu có).

b. Đối với học sinh

- SHS, Vở bài tập Vở bài tập Lịch sử Địa lí 4, phần Lịch sử.

- Tranh ảnh sưu tầm và dụng cụ học tập có liên quan đến nội dung bài học.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GV

HOẠT ĐỘNG CỦA HS

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo tâm thế tích cực, hứng thú học tập cho HS và kết nối với bài học mới.

b. Cách tiến hành

- GV cho HS làm việc cá nhân, đọc thông tin phần Khởi động và nêu ít nhất một điều em biết về Thành phố Hồ Chí Minh theo kĩ thuật công não.

- GV mời HS cả lớp xung phong trả lời. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).

- GV gợi ý cho HS những hiểu biết về tên gọi khác, các món ăn, địa danh, nhân vật lịch sử, công trình kiến trúc, câu chuyện lịch sử,...tiêu biểu.

- GV nhận xét, ghi nhận những đáp án đúng.

- GV dẫn dắt HS vào bài học: Bài 27 – Thành phố Hồ Chí Minh.

B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

* Vị trí địa lí và tên gọi khác của Thành phố Hồ Chí Minh

Hoạt động 1: Tìm hiểu về vị trí địa lí và tên gọi Thành phố Hồ Chí Minh.

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS:

- Xác định được vị trí địa lí của thành phố Hồ Chí Minh trên lược đồ.

- Kể được một số tên gọi khác nhau của Thành phố Hồ Chí Minh.

b. Cách tiến hành

- GV hướng dẫn HS đọc thông tin và quan sát lược đồ hình 1 để thực hiện nhiệm vụ:

Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Bài 20: Thành phố Hồ Chí Minh | Cánh diều

+ Cho biết Thành phố Hồ Chí Minh nằm ở vùng nào, tiếp giáp với các tỉnh và biển nào?

+ Thành phố Hồ Chí Minh còn có tên gọi nào khác?

- GV mời đại diện một số nhóm lên trình bày. Các HS khác lắng nghe, nêu ý kiến.

- GV xác định lại trên bản đồ lược đồ vị trí của thành phố Hồ Chí Minh:

+ Thành phố Hồ Chí Minh là thành phố trực thuộc trung ương, nằm ở vùng Nam Bộ, tiếp giáp với 6 tỉnh và có cửa ngõ thông ra biển.

+ Thành phố còn có nhiều tên gọi trước năm 1976 như: Gia Định, Sài Gòn - Gia Định, Sài Gòn – Chợ Lớn.

- GV cho HS xem video về tên gọi của thành phố Hồ Chí Minh:

- HS lắng nghe GV nêu yêu cầu.

- HS trả lời.

- HS lắng nghe, thực hiện.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS lắng nghe, chuẩn bị vào bài học mới.

- HS đọc nội dung và quan sát.

- HS trả lời câu hỏi.

- HS lắng nghe, tiếp thu.

- HS xem video.

Quảng cáo

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm các bài soạn Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 Cánh diều chuẩn khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giáo án Lịch Sử và Địa Lí lớp 4 mới, chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát chuẩn giáo án môn Lịch Sử & Địa Lí lớp 4 của Bộ GD & ĐT.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 4 sách mới các môn học
Tài liệu giáo viên