Một khí cầu có thể tích 336 m^3 và khối lượng vỏ 84 kg được bơm không khí nóng

Sách bài tập Vật Lí 12 Bài 12: Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ - Kết nối tri thức

Câu II.7 trang 39 Sách bài tập Vật Lí 12: Một khí cầu có thể tích 336 m3 và khối lượng vỏ 84 kg được bơm không khí nóng tới áp suất bằng áp suất không khí bên ngoài. Không khí nóng phải có nhiệt độ bằng bao nhiêu để khí cầu có thể bắt đầu bay lên. Biết không khí bên ngoài có nhiệt độ 37 °C, áp suất 1 atm và khối lượng mol là 29.10-3 kg/mol.

Quảng cáo

Lời giải:

MA = 29.10-3 kg/mol;

Lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: n=p0 V0RT1=1,013.105.3368,31.(37+273)=1,3.104 mol

Khối lượng không khí trong khí cầu khi chưa bay lên: mkk = n.MA = 377 kg.

Khối lượng của cả khí cầu: mkc = 84 kg + 377 kg = 461 kg.

Trạng thái của không khí trong khí cầu khi chưa bay lên:

p1=p0;V1=V0=336 m3;T1=310 K

Trạng thái của không khí trong khí cầu khi bay lên: p2=p0;V2=?;T2=?

Coi khi bay lên lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng của khí cầu:

FA=PD0gV2=mkcg (1)

Từ phương trình trạng thái của khí lí tưởng: p0V0=n0RT0 và công thức tính khối lượng riêng của không khí: D0=mV0=nMV0 rút ra: D0=p0MRT0=1,013.105.29.1038,31.310=1,14 kg/m3

Từ (1) suy ra V2=mkc D0=4161,25=365 m3a

Vì áp suất khí bên trong luôn bằng áp suất khí bên ngoài nên quá trình là đẳng áp: V1V2=T1T2336365=37+273T2T2=338Kt2=65°C.

Quảng cáo

Lời giải SBT Vật Lí 12 Bài 12: Áp suất khí theo mô hình động học phân tử. Quan hệ giữa động năng phân tử và nhiệt độ hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Vật Lí lớp 12 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác