Soạn bài Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)



Với soạn bài Dọn về làng trang 139, 140, 141 Ngữ văn lớp 12 sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 12.

Soạn bài Dọn về làng (Nông Quốc Chấn)

Quảng cáo

Bố cục

Phần 1 (6 câu đầu + 15 câu cuối): niềm vui khi được trở về làng

Phần 2 ( 31 câu giữa) cuộc sống gian khổ và niềm căm hờn giặc của người dân Cao- Bắc- Lạng

Câu 1 (trang 141 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Cuộc sống gian khổ của người dân Cao Bắc Lạng được thể hiện qua các hình ảnh:

    + Mấy năm: thời gian kéo dài

    + Quên tết… quên rằm

    + Chạy hết núi khe, cay đắng…

    + Lán sụp, nát cửa, vắt bám

    + Mẹ địu em chạy, con sau lưng tay dắt bà, vai đầy tay nải

    + Cuộc sống yên ấm bị đảo lộn, nhà cửa tan hoang, gia đình li biệt

    + Cha ngã xuống, phủ mặt cho chồng, máu đầy tay

→ Hiệu quả nghệ thuật của việc xây dựng cảnh tượng thê thảm như trên tạo ấn tượng mạnh vì nó tác động người đọc

Quảng cáo

- Tội ác của giặc Pháp:

    + Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng

    + Áp quần bị vơ vét

    + Cha bị bắt, bị đánh chết

    + Chôn cất cha bằng khăn của mẹ, liệm bằng áo của con

    + Máu đầy tay, nước tràn đầy mặt

→ Giặc Pháp tàn bạo, ác độc, qua đó thể hiện sự căm thù đến tột độ và muốn trả thù của tác giả

Câu 2 (trang 141 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Nét độc đáo trong cách thể hiện niềm vui Cao- Bắc- Lạng được giải phóng:

- Hình ảnh vui vẻ của người dân cười vang, xuống làng, người nói cỏ lay, ô tô kêu vang đường, ríu rít tiếng cười con trẻ

Quảng cáo

- Niềm vui tự do được diễn tả chân chất, tươi vui theo cách nói của người dân Tây Nguyên

- Ngôn từ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả diễn tả niềm vui đủ cung bậc, màu sắc

Câu 3 (trang 141 sgk ngữ văn 12 tập 1):

Màu sắc dân tộc thể hiện qua lối nói so sánh có hình ảnh, kết hợp với từ ngữ của nhà thơ

    + Người đông như kiến, súng đày như củ, người nói cỏ lay trong rừng rậm

    + Hổ không dám đến đẻ con trong vườn chuối

- Từ ngữ mộc mạc, chân thật: quên tết tháng giêng, quên rằm tháng bảy, mày, tao…

- Cách diễn tả nỗi đau, niềm vui tự do, độc lập của tác giả thật gần gũi, thân thuộc, hồn nhiên như chính tấm lòng người dân miền núi.

Bố cục:

Phần 1 (2 khổ đầu): Sự trăn trở trước ngày lên đường

Phần 2 (9 khổ tiếp): Khát vọng gắn bó với nhân dân, kỉ niệm kháng chiến nghĩa tình

Phần 3 (còn lại) khúc hát yêu cuộc đời, yêu đất nước

Quảng cáo

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 12 ngắn gọn, hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.




Giải bài tập lớp 12 sách mới các môn học