Công thức chuyển động rơi tự do lớp 10 (hay, chi tiết)

Bài viết Công thức chuyển động rơi tự do lớp 10 trình bày đầy đủ công thức, ví dụ minh họa có lời giải chi tiết và các bài tập tự luyện giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm về Công thức vật chuyển động rơi tự do từ đó học tốt môn Vật Lí 10.

Công thức chuyển động rơi tự do lớp 10 (hay, chi tiết)

Quảng cáo

1. Công thức

Thời gian rơi của vật rơi tự do từ độ cao h: t=2hg

Vận tốc chạm đất của vật: v=gt=2gh

Quãng đường vật rơi tự do trong khoảng thời gian t là: s=gt22

2. Ví dụ

Ví dụ 1. Thả một hòn sỏi từ độ cao h xuống đất. Hòn sỏi rơi trong 2 s. Nếu thả hòn sỏi từ độ cao 2 h xuống đất thì hòn sỏi sẽ rơi trong bao lâu?

A. 2s.

B. 22s.

C. 4s.

D. 42s.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: B

Thời gian rơi của vật rơi tự do: t=2hg

Thả hòn sỏi ở độ cao h, thời gian rơi: t=2sg=2hg=2 s

Thả hòn sỏi ở độ cao 2h, thời gian rơi: t'=2s'g=2h'g=2.2hg=22 s

Quảng cáo

Ví dụ 2. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng

A. 9,82m/s.

B. 9,8 m/s.

C. 98 m/s.

D. 6.9 m/s.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: A

Vận tốc của vật khi chạm đất: v=2gh=2.9,8.9,8=9,82 m/s

Ví dụ 3. Một nhà du hành vũ trụ trên Mặt Trăng thả một chiếc búa từ độ cao 1,2 m. Búa chạm bề mặt Mặt Trăng sau 1,2 s tính từ khi được thả. Tính độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng.

A. 9,8 m/s2.

B. 6,7 m/s2.

C. 1,67 m/s2.

D. 2,5 m/s2.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là C

Độ lớn gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng:

g=2st2=2.1,21,22=1,67 m/s2

Quảng cáo

3. Bài tập

Bài 1. Hai vật được thả rơi tự do đồng thời từ hai độ cao khác nhau h1, và h2. Khoảng thời gian rơi của vật thứ nhất gấp đôi thời gian rơi của vật thứ hai. Bỏ qua lực cản của không khí. Tỉ số các độ cao h1h2là:

A. h1h2=2

B. h1h2=0,5

C. h1h2=4

D. h1h2=1

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là: C

Bài 2. Thả một hòn đá rơi từ miệng một cái hang sâu xuống đến đáy. Sau 4 s kể từ lúc bắt đầu thả thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí là 330 m/s. Lấy g = 9,8 m/s2

A. 70,3 m.

B. 100 m.

C. 45,8 m.

D. 65,9 m.

Hướng dẫn giải

Đáp án đúng là A

Quảng cáo

Bài 3. Thả một hòn sỏi từ trên gác cao xuống đất. Trong giây cuối cùng hòn sỏi rơi được quãng đường 15 m. Tính độ cao của điểm từ đó bắt đầu thả rơi hòn sỏi. Lấy g = 9,8 m/s2.

A. 15 m.

B. 5 m.

C. 25 m.

D. 20 m.

Đáp án đúng là D

Bài 4. Nếu một hạt mưa rơi từ độ cao 1 km, nó sẽ chạm đất với tốc độ nào nếu không có lực cản của không khí?

A. 100 m.

B. 140 m.

C. 240 m.

D. 40 m.

Đáp án đúng là B

Bài 5. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h. Thời gian từ lúc bắt đầu thả đến khi vật chạm đất là 2s. Lấy g = 9,8 m/s2. Tính độ cao h

A. 9,8 m.

B. 16,7 m.

C. 19,6 m.

D. 25,2 m.

Đáp án đúng là C

Xem thêm các bài viết về công thức Vật Lí 10 sách mới hay, chi tiết khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 6

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên