Giải bài 28 trang 76 SGK Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao



Bài 4: Biến cố và xác suất của biến cố

Bài 28 (trang 76 sgk Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao): Gieo hai con súc sắc cân đối

a) Mô tả không gian mẫu

b) Gọi A là biến cố “Tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc nhỏ hơn hoặc bằng 7”. Liệt kê các kết quả thuận lợi cho A. Tính P(A).

c) Cũng hỏi như trên cho biến cố B: “Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm” và C: “Có đúng một con súc sức xuất hiện mặt 6 chấm”

Lời giải:

Quảng cáo

a) Ω = {(a, b)|a, b ∈ N*, 1 ≤ a ≤ 6,1 ≤ b ≤ 6}

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) ΩA = {(6; 1),(5; 1); (5; 2),(4;2),(4;3),(3;1),(3;2),(3;3),(3;4),(2;1),(2;2),(2;3),(2;4),(2;5),(1;1),(1;2),(1;3),(1;4),(1;5),(1;6) }

Tập ΩA có 21 phần tử. Vậy P(A) = 21/36 = 7/12

c) ΩB = {(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(6;6),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)}

Tập ΩB có 11 phần tử. Vậy P(B) = 11/36

ΩC = {(6;1),(6;2),(6;3),(6;4),(6;5),(1;6),(2;6),(3;6),(4;6),(5;6)}

Tập ΩC có 10 phần tử. Vậy P(C) = 10/36 = 5/18

Quảng cáo

Các bài giải bài tập Đại Số và Giải Tích 11 nâng cao Bài 4 Chương 2 khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


bien-co-va-xac-suat-cua-bien-co.jsp


Giải bài tập lớp 11 sách mới các môn học