Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36

Bài 11: Bài tập vận dụng định luật Ôm và công thức tính điện trở của dây dẫn

B – GIẢI BÀI TẬP

Quảng cáo

I – BÀI TẬP TRONG SÁCH BÀI TẬP

Câu 11.1 trang 35 VBT Vật Lí 9:

a) Điện trở tương đương của hai bóng đèn là: R = R1 + R2 = 11,9 Ω

Muốn cho hai đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện trong mạch chính phải có giá trị là I = I1 = I2 = Iđm1 = Iđm2 = 0,8 A. Suy ra điện trở toàn mạch có giá trị là

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

b) Tiết diện của dây điện trở được tính theo công thức: S = ρ.(l/R3)

Vậy Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 11.2 trang 35 VBT Vật Lí 9: a) Vẽ sơ đồ mạch điện vào hình 11.1

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Điện trở của biến trở là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

b) Điện trở lớn nhất của biến trở là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Đường kính tiết diện của dây hợp kim là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 11.3 trang 36 VBT Vật Lí 9: a) Vẽ sơ đồ mạch điện vào hình 11.2:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

b) Tính điện trở của biến trở:

- Cường độ dòng điện chạy qua đèn Đ1 là:

I1 = U1/ R1 = 6 : 5 = 1,2 A

Cường độ dòng điện chạy qua biến trở là:

Ib = I1 – I2 = 0,2 A

Điện trở của biến trở: Rb = Ub/Ib = 3/0,2 = 15 Ω

c) Chiều dài của dây nicrom dùng để quấn biến trở là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Câu 11.4 trang 36 VBT Vật Lí 9:

a) Điện trở của biến trở khi đó là:

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

b) Đèn được mắc song song với phần R1 của biến trở và đoạn mạch song song này được mắc nối tiếp với phần còn lại R2(R2 = 16 – R1) của biến trở.

Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch song song là UĐ = 6V và do đó hiệu điện thế ở hai đầu phần còn lại của biến Hình 11.3 trở là:

U2 = U – UĐ = 12 – 6 = 6 V.

Điện trở của đèn là: RĐ = UĐ/IĐ = 6/0,75 = 8 Ω

Vì cụm đoạn mạch (đèn // R1) nối tiếp với R2 nên ta có hệ thức: R/R2 = U/U2

(R là điện trở tương đương của đoạn mạch đèn // R1 và U = U1 = UĐ = 6 V)

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Vở bài tập Vật Lí 9 Bài 11 trang 35-36 | Giải vở bài tập Vật Lí 9

Quảng cáo

Các bài giải bài tập vở bài tập Vật Lí 9 (VBT Vật Lí 9) khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Vật Lí lớp 9 hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải vở bài tập Vật Lí lớp 9 | Giải VBT Vật Lí 9 được biên soạn bám sát nội dung VBT Vật Lí lớp 9.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

bai-11-bai-tap-van-dung-dinh-luat-om-va-cong-thuc-tinh-dien-tro-day-dan.jsp

Tài liệu giáo viên