Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Tài liệu Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức mới, chuẩn nhất theo mẫu giáo án chuẩn của Bộ GD&ĐT giúp Thầy/Cô dễ dàng soạn giáo án môn Toán 9 theo chương trình sách mới.

Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức (năm 2024 mới nhất)

Xem thử

Chỉ từ 500k mua trọn bộ Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức (cả năm) bản word chuẩn kiến thức, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:

Quảng cáo

Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức Học kì 1

Chương 1: Phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Chương 2: Phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn

Chương 3: Căn bậc hai và căn bậc ba

Chương 4: Hệ thức lượng trong tam giác vuông

Chương 5: Đường tròn

Hoạt động thực hành trải nghiệm

Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức Học kì 2

Giáo án Toán 9 Chương VI: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0).

Giáo án Toán Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Toán 9 Bài 18: Hàm số y = ax2 (a ≠ 0)

Giáo án Toán 9 Bài 19: Phương trình bậc hai một ẩn

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài 20: Định lí Viète và ứng dụng

Giáo án Toán 9 Bài 21: Giải bài toán bằng cách lập phương trình

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương VI

Giáo án Toán 9 Chương VII: Tần số và tần số tương đối

Giáo án Toán 9 Bài 22: Bảng tần số và biểu đồ tần số

Giáo án Toán 9 Bài 23: Bảng tần số tương đối và biểu đồ tần số tương đối

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài 24: Bảng tần số, tần số tương đối ghép nhóm và biểu đồ

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương VII

Giáo án Toán 9 Chương VIII: Xác suất của biến cố trong một số mô hình xác suất đơn giản

Giáo án Toán 9 Bài 25: Phép thử ngẫu nhiên và không gian mẫu

Giáo án Toán 9 Bài 26: Xác suất của biến cố liên quan tới phép thử

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương VIII

Giáo án Toán 9 Chương IX. Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp

Giáo án Toán 9 Bài 27: Góc nội tiếp

Giáo án Toán 9 Bài 28: Đường tròn ngoại tiếp và đường tròn nội tiếp của một tam giác

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài 29: Tứ giác nội tiếp

Giáo án Toán 9 Bài 30: Đa giác đều

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương IX

Giáo án Toán 9 Chương X: Một số hình khối trong thực tiễn

Giáo án Toán 9 Bài 31: Hình trụ và hình nón

Giáo án Toán 9 Bài 32: Hình cầu

Giáo án Toán 9 Luyện tập chung

Giáo án Toán 9 Bài tập cuối chương X

Giáo án Toán 9 Hoạt động thực hành trải nghiệm

Giáo án Toán 9 Giải phương trình, hệ phương trình và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra

Giáo án Toán 9 Vẽ hình đơn giản với phần mềm GeoGebra

Giáo án Toán 9 Xác định tần số, tần số tương đối, vẽ các biểu đồ biểu diễn bảng tần số, tần số tương đối bằng Excel

Giáo án Toán 9 Gene trội trong các thế hệ lai

Giáo án Toán 9 Bài tập ôn tập cuối năm

Xem thử

Giáo án Toán 9 Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn - Kết nối tri thức

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

– Nhận biết phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Nhận biết được nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Viết được nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

2. Năng lực

* Năng lực chung:

– Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá.

– Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm.

– Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

* Năng lực riêng:

– Năng lực tư duy và lập luận toán học: Được hình thành thông qua các thao tác như xác định nghiệm của phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn; viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Năng lực giao tiếp toán học: Được hình thành qua việc HS sử dụng được các thuật ngữ toán học xuất hiện ở bài học trong trình bày, diễn đạt giải toán như phương trình, hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn.

– Năng lực mô hình hóa toán học: Được hình thành thông qua thao tác HS viết được phương trình, hệ phương trình bậc nhất hai ẩn để mô tả tình huống xuất hiện trong một số bài toán thực tế đơn giản.

– Năng lực giải quyết vấn đề toán học: Được hình thành qua việc HS phát hiện được vấn đề cần giải quyết và sử dụng được kiến thức, kĩ năng toán học trong bài học để giải quyết vấn đề.

3. Phẩm chất

– Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

– Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

– Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án powerpoint, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

‒ Gợi mở động cơ dẫn đến nhu cầu giải bài toán bằng cách lập phương trình/hệ phương trình bậc nhất hai ẩn.

‒ Tình huống mở đầu thực tế, gần gũi làm gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS đọc bài toán mở đầu và thực hiện bài toán dưới sự dẫn dắt của GV (HS chưa cần giải bài toán ngay).

c) Sản phẩm: HS nắm được các thông tin trong bài toán và dự đoán câu trả lời cho câu hỏi mở đầu theo ý kiến cá nhân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu và yêu cầu HS thảo luận và nêu dự đoán (chưa cần HS giải):

“Xét bài toán cổ sau:

Quýt, cam mười bảy quả tươi

Đem chia cho một trăm người cùng vui.

Chia ba mỗi quả quýt rồi,

Còn cam, mỗi quả chia mười vừa xinh.

Trăm người, trăm miếng ngọt lành.

Quýt, cam mỗi loại tính rành là bao?”

Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức Bài 1: Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm và thực hiện yêu cầu theo dẫn dắt của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện một số thành viên nhóm HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào tìm hiểu bài học mới: “Bài 1. Khái niệm phương trình và hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Phương trình bậc nhất hai ẩn

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được phương trình bậc nhất hai ẩn;

- HS nhận biết được nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn;

- HS hình thành, rèn luyện được kĩ năng viết nghiệm và biểu diễn hình học tất cả các nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn.

b) Nội dung:

- HS tìm hiểu nội dung kiến thức khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn theo yêu cầu, dẫn dắt của GV và thực hiện HĐ1, HĐ2, đọc và thảo luận Ví dụ 1, Ví dụ 2, Ví dụ 3, thực hành làm Luyện tập 1, Luyện tập 2.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức, nắm được khái niệm phương trình bậc nhất hai ẩn.

d) Tổ chức thực hiện:

................................

................................

................................

Trên đây tóm tắt một số nội dung miễn phí trong bộ Giáo án Toán 9 Kết nối tri thức năm 2024 mới nhất, để mua tài liệu đầy đủ, Thầy/Cô vui lòng xem thử:

Xem thử

Xem thêm giáo án 9 Kết nối tri thức các môn học hay khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Các loạt bài lớp 12 khác
Tài liệu giáo viên