Giải Toán 9 trang 11 Tập 1 Cánh diều

Với Giải Toán 9 trang 11 Tập 1 trong Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn Toán lớp 9 Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 9 trang 11.

Giải Toán 9 trang 11 Tập 1 Cánh diều

Quảng cáo

Bài 1 trang 11 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:

a) (9x – 4)(2x + 5) = 0;

b) (1,3x + 0,26)(0,2x – 4) = 0;

c) 2x(x + 3) – 5(x + 3) = 0;

d) x2 – 4 + (x + 2)(2x – 1) = 0.

Lời giải:

a) Để giải được phương trình (9x – 4)(2x + 5) = 0, ta giải hai phương trình sau:

9x – 4 = 0

9x = 4

x=49;

2x + 5 = 0

2x = –5

x=52.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x=49x=52.

b) Để giải được phương trình (1,3x + 0,26)(0,2x – 4) = 0, ta giải hai phương trình sau:

1,3x + 0,26 = 0

           1,3x = –0,26

                x = –0,2;

0,2x – 4 = 0

      0,2x = 4

          x = 20.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –0,2 và x = 20.

c) 2x(x + 3) – 5(x + 3) = 0

    (x + 3)(2x – 5) = 0.

Quảng cáo

Để giải được phương trình (x + 3)(2x – 5) = 0, ta giải hai phương trình sau:

x + 3 = 0

      x = –3;

2x – 5 = 0

      2x = 5   

x=52.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –3 và x=52.

d) x2 – 4 + (x + 2)(2x – 1) = 0

(x – 2)(x + 2) + (x + 2)(2x – 1) = 0

(x + 2)(x – 2 + 2x – 1) = 0

(x + 2)(3x – 3) = 0.

Để giải được phương trình (x + 2)(3x – 3) = 0, ta giải hai phương trình sau:

x + 2 = 0

      x = –2;

 

3x – 3 = 0

      3x = 3

        x = 1.

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm là x = –2 và x = 1.

Bài 2 trang 11 Toán 9 Tập 1: Giải các phương trình:

a) 1x=53x+2;

b) x2x1=x22x+5;

c) 5xx2=7+10x2;

d) x26x=x+32.

Lời giải:

Quảng cáo

a) 1x=53x+2.

Điều kiện xác định: x ≠ 0 và x ≠ –2.

1x=53x+2

3x+23xx+2=5x3xx+2

   3(x + 2) = 5x

      3x + 6 = 5x

           –2x = –6

               x = 3.

Ta thấy x = 3 thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 3.

b) x2x1=x22x+5.

Điều kiện xác định: x12 và x52.

x2x1=x22x+5

x2x+52x12x+5=x22x12x12x+5

           x(2x + 5) = (x – 2)(2x – 1)

            2x2 + 5x = 2x2 – x – 4x + 2

2x2 + 5x – 2x2 + x + 4x = 2

                               10x = 2

                                x=15.

Ta thấy x=15 thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=15.

c) 5xx2=7+10x2.

Quảng cáo

Điều kiện xác định: x ≠ 2.

5xx2=7+10x2

5xx2=7x2x2+10x2

5x = 7(x – 2) + 10

     5x = 7x – 14 + 10

5x – 7x = –4

      –2x = –4

          x = 2.

Ta thấy x = 2 thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2.

d) x26x=x+32.

Điều kiện xác định: x ≠ 0.

x26x=x+32

x2622x=x2x2x+3x2x

(x2 – 6).2 = x.2x + 3x

   2x2 – 12 = 2x2 + 3x

2x2 – 2x2 – 3x = 12

                 –3x = 12

                     x = –4.

Ta thấy x = –4 thỏa mãn điều kiện xác định của phương trình.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = –4.

Bài 3 trang 11 Toán 9 Tập 1: Một ca nô đi xuôi dòng từ địa điểm A đến địa điểm B, rồi lại đi ngược dòng từ địa điểm B trở về địa điểm A. Thời gian cả đi và về là 3 giờ. Tính tốc độ của dòng nước. Biết tốc độ của ca nô khi nước yên lặng là 27 km/h và độ dài quãng đường AB là 40 km.

Lời giải:

Gọi tốc độ của dòng nước là x (km/h) (0 < x < 27).

Khi đó, tốc độ của ca nô khi đi xuôi dòng là 27 + x (km/h) và tốc độ của ca nô khi đi ngược dòng là 27 – x (km/h).

Thời gian ca nô đi xuôi dòng quãng đường AB là 4027+x(giờ).

Thời gian ca nô đi ngược dòng quãng đường AB là 4027x(giờ).

Theo bài, thời gian cả đi và về là 3 giờ nên ta có phương trình: 4027+x+4027x=3.

Giải phương trình:

                               4027+x+4027x=3

            4027x27+x27x+4027+x27+x27x=327+x27x27+x27x

                     40(27 – x) + 40(27 + x) = 3(27 + x)(27 – x)

                 1 080 – 40x + 1 080 + 40x = 3(729 – x2)

                 1 080 – 40x + 1 080 + 40x = 2 187 – 3x2

1 080 – 40x + 1 080 + 40x – 2 187 + 3x2 = 0

                                                    3x2 – 27 = 0

                                                        x2 – 9 = 0

                                            (x – 3)(x + 3) = 0

                                             x – 3 = 0 hoặc x + 3 = 0

                                                   x = 3 hoặc x = –3.

Do 0 < x < 27 nên x = 3.

Vậy tốc độ của dòng nước là 3 km/h.

Bài 4 trang 11 Toán 9 Tập 1: Một doanh nghiệp sử dụng than làm chất đốt trong quá trình sản xuất sản phẩm. Doanh nghiệp đó lập kế hoạch tài chính cho việc loại bỏ chất ô nhiễm trong khí thải theo dự kiến sau: Để loại bỏ p% chất ô nhiễm trong khí thải thì chi phí C (triệu đồng) được tính theo công thức C=80p100p với 0 ≤ p < 100 (Nguồn: Intermediate Algebra, Fifth Edition, Ron Larson, năm 2009). Với chi phí là 420 triệu đồng thì doanh nghiệp loại bỏ được bao nhiêu phần trăm chất gây ô nhiễm trong khí thải?

Lời giải:

Với chi phí là 420 triệu đồng thì ta có C = 420, tức là ta có phương trình: 80p100p=420.

Giải phương trình:

80p100p=420

80p100p=420100p100p

      80p = 42 000 – 420p

80p + 420p = 42 000

          500p = 42 000

                p = 84 (thỏa mãn điều kiện 0 ≤ p < 100).

Vậy với chi phí là 420 triệu đồng thì doanh nghiệp loại bỏ được 84% chất gây ô nhiễm trong khí thải.

Bài 5 trang 11 Toán 9 Tập 1: Bạn Hoa dự định dùng hết số tiền 600 nghìn đồng để mua một số chiếc áo đồng giá tặng các bạn có hoàn cảnh khó khăn. Khi đến cửa hàng, loại áo mà bạn Hoa dự định mua được giảm giá 30 nghìn đồng/chiếc. Do vậy, bạn Hoa đã mua được số lượng áo gấp 1,25 lần so với số lượng dự định. Tính giá tiền của mỗi chiếc áo mà bạn Hoa đã mua.

Lời giải:

Gọi giá tiền của mỗi chiếc áo mà bạn Hoa đã mua là x (nghìn đồng) (x > 30).

Giá tiền của chiếc áo sau khi giảm giá 30 nghìn đồng/chiếc là x – 30 (nghìn đồng).

Số chiếc áo bạn Hoa dự định mua là 600x(chiếc).

Số chiếc áo bạn Hoa đã mua thực tế là 600x30(chiếc).

Theo bài, thực tết bạn Hoa đã mua được số lượng áo gấp 1,25 lần so với số lượng dự định nên ta có phương trình: 600x30=1,25600x.

Giải phương trình:

600x30=1,25600x

600xxx30=1,25600x30xx30

         600x = 1,25.600(x – 30)

         600x = 750x – 22 500

600x – 750x = – 22 500

          –150x = –22 500

                  x = 150 (thỏa mãn điều kiện x > 30).

Vậy giá tiền của mỗi chiếc áo mà bạn Hoa đã mua là 150 nghìn đồng.

Bài 6 trang 11 Toán 9 Tập 1: Một mảnh đất có dạng hình chữ nhật với chu vi bằng 52 m. Trên mảnh đất đó, người ta làm một vườn rau có dạng hình chữ nhật với diện tích là 112 m2 và một lối đi xung quanh vườn rộng 1 m (Hình 2). Tính các kích thước của mảnh đất đó.

Bài 6 trang 11 Toán 9 Tập 1 Cánh diều | Giải Toán 9

Lời giải:

Nửa chu vi của mảng đất hình chữ nhật là 52 : 2 = 26 (m).

Gọi chiều rộng của mảnh đất hình chữ nhật là x (m) (x < 13).

Khi đó, chiều dài của mảnh đất hình chữ nhật là 26 – x (m).

Chiều rộng của vườn rau là x – 1 – 1 = x – 2 (m).

Chiều dài của vườn rau là 26 – x – 1 – 1 = 24 – x (m).

Diện tích của vườn rau là (x – 2)(24 – x) (m2).

Theo bài, vườn rau có dạng hình chữ nhật với diện tích là 112 m2 nên ta có phương trình: (x – 2)(24 – x) = 112.

Giải phương trình:

                (x – 2)(24 – x) = 112

24x – x2 – 48 + 2x – 112 = 0

             – x2 + 26x – 160 = 0

                x2 – 26x + 160 = 0

      x2 – 10x – 16x + 160 = 0

 (x2 – 10x) – (16x – 160) = 0

    x(x – 10) – 16(x – 10) = 0

              (x – 10)(x – 16) = 0

              x – 10 = 0 hoặc x – 16 = 0

                    x = 10 hoặc x = 16.

Do x < 13 nên x = 10.

Vậy mảnh đất có chiều rộng là 10 m và chiều dài là 26 – 10 = 16 m.

Lời giải bài tập Toán 9 Bài 1: Phương trình quy về phương trình bậc nhất một ẩn hay khác:

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 9 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Săn shopee siêu SALE :

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, SÁCH ĐỀ THI DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và sách dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải sgk Toán 9 Tập 1 & Tập 2 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Toán 9 Cánh diều (NXB Đại học Sư phạm).

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Tài liệu giáo viên