200+ Trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Vật rắn tuyệt đối là?

A. Một tập hợp hữu hạn các chất điểm.

B. Một tập hợp hữu hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đổi.

C. Một tập hợp vô hạn các chất điểm mà khoảng cách giữa 2 chất điểm bất kỳ luôn luôn không thay đồi.

D. Một tập hợp vô hạn các chất điểm.

Câu 2. Lực là một đại lượng biểu thị sự tương tác giữa các vật có kết quả làm biến đổi:

A. Trạng thái tỉnh học của vật.

B. Vị trí của vật.

C. Hình dạng của vật.

D. Trạng thái động học của vật.

Quảng cáo

Câu 3. 1 N = ?

A. 1 Kg.ms2

B. 1 Kg.s2

C. 1 Kg.m.s2

D. 1 Kg / s2

Câu 4. Hai lực trực đối được ký hiệu?

A. F1¯=F2¯

B. F1¯=-F2¯

C. F1 = F2

D. F1 + F2 = 0.

Câu 5. Hệ lực cân bằng là hệ lực có?

Quảng cáo

A. Tác dưng làm cho vật cân bằng

B. Tác dưng làm cho vật đứng yên

C. Tác dụng làm cho vật chuyển động thẳng đều

D. Tác dụng làm cho vật không bị biến dạng.

Câu 6. Mặt phẳng tác dững của ngẫu lực là mặt phẳng ?

A. Chứa một lực của ngẫu lực

B. Vuông góc với hai lực của ngẫu lực

C. Song song với hai lực của ngẫu lực

D. Chứa hai lực của ngẫu lực.

Câu 7. Đơn vị của ngẫu lực?

A. N / m

B. N.m2

C. N.m

D. N / m2

Quảng cáo

Câu 8. Hai ngẫu lực tương đương nhau nếu chúng có?

A. Cùng tác dụng cơ học

B. Cùng độ lớn

C. Cùng véctơ mômen.

D. Cùng chiều

Câu 9. Kết quả tác dụng của ngẫu lực không đổi khi ta thay đổi...(1)... của ngẫu lực trong... (2)... của nó,

A. (1) Vị trí; (2) Mặt phẳng tác dụng.

B. (1) Vị trí; (2) Không gian tác dụng.

C. (1) chiều; (2) Mặt phẳng tác dụng.

D. (1) Chiều; (2) Không gian tác dụng.

Câu 10. Điều kiện cần và đủ để hai lực... (1) ... được cân bằng là chúng phải... (2) ...?

A. (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Trực đối nhau

B. (1) Đặt lên hai vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau

C. (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Trực đối nhau

D. (1) Đặt lên một vật rắn; (2) Triệt tiêu nhau.

Câu 11. Tác dụng của một hệ lực lên vật rắn... (1)... nêu thêm vào hay bớt đi... (2) ...?

A. (1) Không thay đổ; (2) Hai lực cân bằng

B. (1) Không đồi chiều; (2) Hai lực không cân bằng

C. (1) Không thay đồi; (2) Hai lực không cân bằng

D. (1) Không đồi chiều; (2) Hai lực cân bằng

Câu 12. Tác dụng của một lực lên một vật rắn... (1)... khi trượt lực trên... (2)... của nó.

A. (1) Thay đồi; (2) Đường tác dụng

B. (1) Thay đồi; (2) Đường thẳng song song

C. (1) Không thay đổi; (2) Đường tác dưng

D. (1) Không thay đổi; (2) Đường thẳng song song

Câu 13. Lực và phản lực... (1)... hai lực cân bằng vì chúng... (2)... lên một vật rắn đang xét.

A. (1) Không phải là; (2) Không cùng tác dụng

B. (1) Là; (2) Cùng tác dưng

C. (1) Là; (2) Không cùng tác dưng

D. (1) Không phải là; (2) Cùng tác dụng

Câu 14. Hợp lực của hai lực cùng điểm đặt là một lực đặt tại điểm đó, có trị số, phương, chiều biểu diễn bởi...?... mà hai cạnh là hai lực đã cho.

A. Đường chéo của hình chữ nhật

B. Đường vuông góc chung

C. Đường chéo của hình bình hành.

Câu 15. Vật rắn trong không gian có bao nhiêu bậc tự do?

A. 5 bậc tự do

B. 6 bậc tự do

C. 7 bậc tự do

D. Không có bậc tự do nào.

Câu 16. Vật rắn trong mặt phẳng có bao nhiêu bậc tự do?

A. Không có bậc tự do

B. 1 bậc tự do

C. 2 bậc tự do

D. 3 bậc tự do.

Câu 17. Khi vật chịu những cản trở chuyển động, ta nói vật....?...

A. Đã chịu liên kết

B. Gây liên kết

C. Đã phá vỡ liên kết.

D. Tạo liên kết

Câu 18. Vật gây ra cản trở chuyển động gọi là...?...

A. Vật chịu lên kết

B. Vật gây liên kết

C. Vật bị phá vỡ liên kết

D. Vật không có bậc tự do.

Câu 19. Liên kết là...?...

A. Những điều kiện làm cho vật chuyển động

B. Không có bậc tự do

C. Không có chuyển động

D. Những điều kiện cản trở chuyển động của vật.

Câu 20. Phản lực liên kết (gọi tắt là phản lực) là...?...

A. Lực từ vật chịu liên kết tác dụng lên vật gây liên kết

B. Lực từ vật gây liên kết tác dưng lên vật chịu liên kết

C. Lực kéo hoặc lực nén

D. Lực gây ra do vật bị biến dạng.

Câu 21. Liên kết tựa: Hai vật tựa trực tiếp lên nhau, chỗ tiếp xúc là bề mặt hoặc đường hoặc điểm. Phản lực có phương...?...

A. Song song với mặt tựa hoặc đường tựa

B. Vuông góc với nhau

C. Vuông góc với mặt tựa hoặc đường tựa

D. Song song với nhau.

Câu 22. Phản lực của dây tác dụng lên vật khảo sát đặt vào điểm buộc dây, có phương...?...

A. Vuông góc với dây

B. Song song với dây

C. Dọc theo dây, hướng về phía vật

D. Dọc theo dây, hướng về phía dây.

Câu 23. Đơn vị đo ngẫu lực?

A. N

B. KN

C. N.m

D. N / m

Câu 24. Xác định mômen ngẫu lực?

200+ Trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 (có đáp án)

A. m = -K.a

B. m = +K / a

C. m = +K.a

D. m = -K / a

Câu 25.Xác định mômen ngẫu lực?

200+ Trắc nghiệm Cơ học kĩ thuật phần 1 (có đáp án)

A. m = -F.a

B. m = +F / a

C. m = +F.a

D. m = -F / a

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác