12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025
Bài viết cập nhật bộ 12 chuyên đề Toán ôn thi vào lớp 10 và 10 đề minh họa năm 2025 có lời giải chi tiết giúp học sinh có thêm tài liệu ôn thi vào lớp 10 môn Toán.
12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025
Chỉ từ 500k mua trọn bộ 12 Chuyên đề ôn thi Toán vào lớp 10 năm 2025 theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án
CHỦ ĐỀ 1. RÚT GỌN BIỂU THỨC VÀ CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN
BÀI 1. RÚT GỌN BIỂU THỨC KHÔNG CHỨA BIẾN
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
1. Các hằng đẳng thức
Các hằng đẳng thức đã học:
• a2 + 2ab + b2 = (a + b)2;
• a2 - 2ab + b2 = (a - b)2
• (a - b)(a + b) = a2 - b2
• =
• =
•
2. So sánh hai căn
Với A > B ≥ 0 thì ta có .
3. Liên hệ phép nhân, phép chia và phép khai phương
• Khai phương của một tích: . Đặc biệt .
• Khai phương của một thương: .
4. Đưa thừa số vào trong, ra ngoài dấu căn
Với A, B, C ta có:
5. Trục căn thức ở mẫu
Với A, B, C là các biểu thức và các biểu thức có nghĩa
II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ
Dạng 1. Biểu thức chứa căn bậc hai A = (c ≥ 0).
Phương pháp giải: Biến đổi biểu thức trong căn dưới dạng bình phương. suy ra . |
Ví dụ 1. Rút gọn M = .
Hướng dẫn giải:
Ta có .
Do đó .
Vậy M = .
Ví dụ 2. Rút gọn N = .
Hướng dẫn giải:
Ta có = = .
Do đó .
Vậy N = .
Biểu thức có dạng A = (b lẻ)
Ví dụ 3. Rút gọn E = .
Hướng dẫn giải:
Cách 1: Nhân hai vế với và đưa về Dạng 1.
Ta có =
=
=
=
= = 6.
Khi đó = 6 nên E = .
Cách 2: Bình phương hai vế và rút gọn.
Ta có A2 = .
Vì A > 0 nên A = .
Dạng 2. Biểu thức chứa căn bậc b, dạng A =
Phương pháp 1. Vận dụng hằng đẳng thức bậc 3 để đưa và về luỹ thừa bậc 3. Khi đó A = = . |
Ví dụ 5. Rút gọn A = .
Hướng dẫn giải:
Ta có .
Do đó A = = = -2.
⮚ Chú ý: Để kiểm tra đúng hay chưa, ta có thể thử chiều ngược lại, thông thường nên thử với n = 1.
Phương pháp 2. Mũ ba hai vế và đưa về giải phương trình bậc ba |
Vẫn với ví dụ trên, rút gọn: A = .
Ta có: A3 = - - .
= -14 - ⇔ A3 + 3A + 14 = 0
Suy ra (A + 2)(A2 - 2A + 7) = 0 hay (A + 2)[(A - 1)2 + 6] = 0.
Do đó A + 2 = 0 (vì (A - 1)2 + 6 > 0 nên A = -2.
⮚ Chú ý: Từ Phương pháp 2, ta chứng minh một biểu thức dạng hay là nghiệm của một phương trình bậc hai hay bậc ba (cách làm là luỹ thừa bậc hai hay bậc ba như trên ta có phương trình của đề bài).
Ví dụ 6. Chứng minh là nghiệm của phương trình x3 - 3x - 18 = 0.
Hướng dẫn giải:
Ta có .
Suy ra x3 = +
= = 18 + 3x.
Do đó x3 - 3x - 18 = 0 nên .
Vậy là nghiệm của phương trình x3 - 3x - 18 = 0.
III. BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Tính x = .
Bài 2. Rút gọn A = .
Bài 3. Tính Q = .
Bài 4. Chứng minh tổng là một số nguyên tố.
IV. HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Bài 1. Cách 1: Ta có x =
Suy ra = = = 2.
Hay nên x = .
Cách 2: Ta có x = .
Suy ra x2 = = = 2.
Dễ thấy x > 0 nên x = .
Bài 2. Ta có A =
= =
= = =
Vậy A = .
Bài 3. Q =
Suy ra Q2 = +
= = =
= = = 4.
Vì Q > 0 nên Q = 2.
Bài 4. Đặt x = .
Ta có x3 =
= +
= = 36 - 3x.
Hay x3 = 36 - 3x nên x3 + 3x - 36 = 0, do đó .
Do nên x = 3là số nguyên tố.
BÀI 2. RÚT GỌN VÀ TÍNH GIÁ TRỊ BIỂU THỨC CHỨA BIẾN
I. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM
• a - x = với a; x ≥ 0.
• với x ≥ 0.
• (m, a, b, c ∈ ℤ; c ≥ 0; a2 ≠ b2c).
• (m, a, b, c ∈ ℤ; c ≥ 0; a2 ≠ b2c).
II. CÁC DẠNG BÀI VÀ VÍ DỤ MINH HOẠ
Dạng 1. Rút gọn biểu thức
Phương pháp giải: Bước 1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức • : điều kiện xác định là f(x) ≥ 0. • A = : điều kiện xác định là g(x) ≠ 0. • A = : điều kiện xác định là g(x) > 0. • A = : điều kiện xác định là g(x) ≠ 0, n(x) ≠ 0, m(x) ≠ 0. Bước 2. Quy đồng và rút gọn • Phân tích các mẫu số từng phân thức thành nhân tử (nếu mẫu số có thể phân tích). • Trong từng phân thức đơn lẻ, ta nên chú ý xem tử số có thể phân tích thành nhân tử rồi rút gọn với mẫu số hay không. |
Ví dụ 1. Tìm điều kiện xác định của biểu thức A = .
Hướng dẫn giải:
Điều kiện xác định hay , do đó .
Vậy điều kiện xác định của biểu thức A là x ≥ 0; x ≠ 9; x ≠ 1.
Ví dụ 2. Rút gọn biểu thức:
P = với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9.
Hướng dẫn giải:
Với x ≥ 0; x ≠ 4; x ≠ 9, ta có
Ví dụ 3. Rút gọn A = .
Hướng dẫn giải:
Với x ≥ 0, x ≠ 4 ta có:
A =
=
=
Ví dụ 4. Rút gọn A = (với a ≥ 0; b ≥ 0; a ≠ b).
Hướng dẫn giải:
Với a ≥ 0; b ≥ 0; a ≠ b, ta có
................................
................................
................................
Để học tốt lớp 10 các môn học sách mới:
- Giải bài tập Lớp 10 Kết nối tri thức
- Giải bài tập Lớp 10 Chân trời sáng tạo
- Giải bài tập Lớp 10 Cánh diều
Tủ sách VIETJACK luyện thi vào 10 cho 2k10 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Loạt bài Đề thi vào lớp 10 môn Toán (có đáp án) được các Giáo viên hàng đầu biên soạn theo cấu trúc ra đề thi Trắc nghiệm, Tự luận mới giúp bạn ôn luyện và giành được điểm cao trong kì thi vào lớp 10 môn Toán.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 9 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 9 (các môn học)
- Giáo án Toán 9
- Giáo án Ngữ văn 9
- Giáo án Tiếng Anh 9
- Giáo án Khoa học tự nhiên 9
- Giáo án Vật Lí 9
- Giáo án Hóa học 9
- Giáo án Sinh học 9
- Giáo án Địa Lí 9
- Giáo án Lịch Sử 9
- Giáo án GDCD 9
- Giáo án Tin học 9
- Giáo án Công nghệ 9
- Đề thi lớp 9 (các môn học)
- Đề thi Ngữ Văn 9 (có đáp án)
- Đề thi Toán 9 (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 mới (có đáp án)
- Đề thi Tiếng Anh 9 (có đáp án)
- Đề thi Khoa học tự nhiên 9 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử và Địa Lí 9 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 9 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 9 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 9 (có đáp án)