Trong thực tiễn tạo giống dâu tằm, các nhà khoa học thường lựa chọn cây tứ bội

Giải SBT Sinh học 12 Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể và các quy luật di truyền - Cánh diều

Câu 2.71 trang 26 sách bài tập Sinh học 12: Trong thực tiễn tạo giống dâu tằm, các nhà khoa học thường lựa chọn cây tứ bội có cơ quan sinh dưỡng với kích thước lớn hơn cây lưỡng bội làm giống. Nêu giả thuyết hình thành cây dâu tằm tứ bội. Có thể sử dụng phương pháp nhân giống nào để nhân giống những cây dâu tằm? Giải thích.

Quảng cáo

Lời giải:

- Cây dâu tằm tứ bội có thể được hình thành nhờ quá trình đa bội hóa cây dâu lưỡng bội. Ví dụ: Sử dụng Colchichin để tứ bội hóa giống dâu tằm lưỡng bội thành giống dâu tằm tứ bội.

- Có thể sử dụng phương pháp nhân giống vô tính hoặc hữu tính để nhân giống. Ví dụ phương pháp nhân giống vô tính sử dụng cơ quan sinh dưỡng (ví dụ: cành) nên bộ nhiễm sắc thể được giữ nguyên so với cây mẹ. Cây tứ bội có khả năng tạo giao tử bình thường nên có khả năng sinh sản hữu tính.

Quảng cáo

Lời giải SBT Sinh 12 Chủ đề 2: Nhiễm sắc thể và các quy luật di truyền hay khác:

Quảng cáo
Quảng cáo

Xem thêm các bài giải sách bài tập Sinh học lớp 12 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Xem thêm các tài liệu học tốt lớp 12 hay khác:

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.


Giải bài tập lớp 12 Cánh diều khác