200+ Trắc nghiệm Sinh học phân tử (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Sinh học phân tử có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Sinh học phân tử đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Sinh học phân tử (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Học thuyết trung tâm cho rằng TTDT

A. Không chuyển sang RNA được

B. Không chuyển từ RNA sang DNA được

C. Không chuyển từ protein sang acid nucleotide được

D. Được luân chuyển tự do trong tế bào

Câu 2. Học thuyết trung tâm

A. Nói về sự luân chuyển thông tin từ protein đến DNA

B. Do Francis Crick và James Watson phát biểu đầu tiên

C. Do James Watson phát biểu đầu tiên

D. Do Francis Crick phát biểu đầu tiên

Quảng cáo

BÀI 2: SAO CHÉP DNA

Câu 1. Sự đa dạng của phân tử deoxyribo nucleotide acid được quyết định bởi:

A. Số lượng của các nucleotid

B. Thành phần của các loại nucleotide tham gia

C. Trật tự sắp xếp của các nucleotid

D. Cấu trúc không gian của deoxyribose nucletide acid

E. Tất cả đều đúng.

Câu 2. Liên kết photphodieste được hình thành giữa hai nucleotide xảy ra giữa Các vị trí cacbon:

A. 1’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.

B. 5’ của nucleotide trước và 3’ của nucleotide sau.C. 5’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.

D. 3’ của nucleotide trước và 5’ của nucleotide sau.

Câu 3. Sự bền vững và đặc thù trong cấu trúc không gian xoắn kép của DNA được đảm bảo bởi:

Quảng cáo

A. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi pôlynucleotid

B. Liên kết giữa các basevà đường deoxyribos

C. Số lượng các liên kết hydro hình thành giữa các basecủa 2 mạch.

D. Sự kết hợp của DNA với protein histôn trong cấu trúc của sợi nhiễm sắ

E. Sự liên kết giữa các nucleotid

Câu 4. Sự linh hoạt trong các dạng hoạt động chức năng của DNA được đảm bảo bởi:

A. Tính bền vững của các liên kết photphodiest

B. Tính yếu của các liên kết hydro trong nguyên tắc bổ sung.

C. Cấu trúc không gian xoắn kép của DNA

D. Sự đóng và tháo xoắn của sợi nhiễm sắ

E. Đường kính của phân tử DNA

Câu 5. DNA có cấu trúc không gian xoắn kép dạng vòng khép kín được thấy ở:

A. Vi khuẩn.

B. Lạp thể.

C. Ti thể.

D. B và C đúng.

E. A, B và C đều đúng.

Quảng cáo

Câu 6. Sinh vật có ARN đóng vai trò là vật chất di truyền là:

A. Vi khuẩn.

B. Virus.

C. Một số loại vi khuẩn.

D. Một số loại virus.

E. Tất cả các tế bào nhân sơ.

Câu 7. Thông tin di truyền được mã hoá trong DNA dưới dạng:

A. Trình tự của các axit photphoric quy định trình tự của các nucleotid

B. Trình tự của các nucleotit trên gen quy định trình tự của các axit amin.

C. Nguyên tắc bổ sung trong cấu trúc không gian của DNA

D. Trình tự của các deoxyribose quy định trình tự của các bazơ nitric

Câu 8. Trong quá trình nhân đôi của DNA, enzym DNA polymerase tác động theo cách sau:

A. Dựa trên phân tử DNA cũ để tạo nên 1 phân tử DNA hoàn toàn mới, theo nguyên tắc bổ sung.

B. Enzym di chuyển song song ngược chiều trên 2 mạch của phân tử DNA mẹ để hình thành nên các phân tử DNA con bằng cách lắp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung.

C. Enzym DNA polymerase chỉ có thể tác động trên mỗi mạch của phân tử DNA theo chiều từ 3’ đến 5’.

D. Enzym tác động tại nhiều điểm trên phân tử DNA để quá trình nhân đôi diễn ra nhanh chóng hơn.

Câu 9. Hai mạch DNA mới được hình thành dưới tác dụng của enzym polymerase dựa trên 2 mạch của phân tử DNA cũ theo cách:

A. Phát triển theo hướng từ 3’ đến 5’ (của mạch mới).

B. Phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’ (của mạch mới).

C. Một mạch mới được tổng hợp theo hướng từ 3’ đến 5’ còn mạch mới kia phát triển theo hướng từ 5’ đến 3’.

D. Hai mạch mới được tổng hợp theo hướng ngẫu nhiên, tuỳ theo vị trí tác dụngcủa enzym.

Câu 10. Đoạn Okazaki là:

A. Đoạn DNA được tổng hợp một cách liên tục trên DNA cũ trong quá trình nhân đôi.

B. Một phân tử ARN thông tin được sao ra từ mạch không phải là mạch gốc của gen.

C. Các đoạn DNA mới được tổng hợp thành từng đoạn ngắn trên 1 trong 2 mạch của DNA cũ trong quá trình nhân đôi.

D. Các đoạn ARN ribosome được tổng hợp từ các gen của nhân con.

E. Các đoạn DNA mới được tổng hợp trên cả 2 mạch của phân tử DNA cũ trong quá trình nhân đôi.

Câu 11. Sự nhân đôi của DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung có tác dụng:

A. Đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ.

B. Sao lại chính xác trình tự của các nucleotide trên mỗi mạch của phân tử DNA, duy trì tính chất đặc trưng và ổn định của phân tử DNA qua các thế hệ.

C. Góp phần tạo nên hiện tượng biến dị tổ hợp.

D. A và B đúng.

E. A, B và C đều đúng.

Câu 12. Định nghĩa nào sau đây về gen là đúng nhất:

A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin cho việc tổng hợp một protein quy định tính trạng.

B. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN hoặc tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.

C. Một đoạn của phân tử DNA tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein như gen điều hoà, gen khởi hành, gen vận hành.

D. Một đoạn của phân tử DNA chịu trách nhiệm tổng hợp một trong các loại ARN thông tin, vận chuyển và ribosome

E. Là một đoạn của phân tử DNA có chức năng di truyền.

Câu 13. Chức năng nào dưới đây của DNA là không đúng:

A. Mang thông tin di truyền quy định sự hình thành các tính trạng của cơ thể.

B. Trực tiếp tham gia vào quá trình sinh tổng hợp protein.

C. Nhân đôi nhằm duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

D. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hoá.

E. Mang các gen tham gia vào cơ chế điều hoà sinh tổng hợp protein.

Câu 14. Phát biểu nào dưới đây không đúng:

A. Các đoạn Okazaki sau khi được tổng hợp sẽ gắn lại với nhau thành một mạch liên tục dưới tác dụng của enzym DNA ligas

B. Sợi dẫn đầu là mạch đơn được tổng hợp liên tục trong quá trình nhân đôi từ một mạch của DNA mẹ trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều tác động của các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.

C. Sự nhân đôi có thể diễn ra ở nhiều điểm trên DNA

D. Do kết quả của sự nhân đôi, 2 DNA mới được tổng hợp từ DNA mẹ theo nguyên tắc bán bảo toàn.

E. Sợi đi theo là các đoạn Okazaki được tổng hợp trong quá trình nhân đôi từ một mạch của DNA mẹ, trên đó enzym DNA pôlymerase di chuyển theo chiều các enzym tháo xoắn và phá vỡ liên kết hydro.

Câu 15. Phát biểu nào dưới đây là không đúng:

A. Cơ chế nhân đôi của DNA đặt cơ sở cho sự nhân đôi của NST.

B. Phân tử DNA đóng xoắn cực đại vào kì đầu 1 trong quá trình phân bào giảm nhiễm.

C. Các liên kết photphodieste giữa các nucleotide trong chuỗi là các liên kết bền vững do đó tác nhân đột biến phải có cường độ mạnh mới có thể làm ảnh hưởng đến cấu trúc DNA

D. Việc lắp ghép các nucleotide theo nguyên tắc bổ sung trong quá trình nhân đôi đảm bảo cho thông tin di truyền được sao lại một cách chính xá

E. Không phải chỉ có mARN mà tARN và rARN đều được tổng hợp từ các gen trên DNA

Câu 16. Một đoạn mạch đơn của phân tử DNA có trình tự các nucleotide như sau:

…ATG CAT GGC CGC A… Trong quá trình tự nhân đôi DNA mới được hình thành từ đoạn mạch khuôn này sẽ có trình tự:

A. …ATG CAT GGC CGC A…

B. …TAC GTA CCG GCG T…

C. …UAC GUA CCG GCG U…

D. …ATG CGT ACC GGCGT…

Câu 17. Enzyme nào xúc tác cho sự tách hai mạch DNA và tháo xoắn chúng:

A. Helicase

B. 3’-5’ exonuclease

C. Topoisomerase II

D. Telomeras

Câu 18. Khẳng định nào đúng về operon:

A. Operon luôn luôn có 3 gen

B. Operon thỉnh thoảng có hơn 1 promoter

C. Ở operon hai mạch DNA đều được phiên mã

D. Tất cả các gen ở tế bào Eukaryote được tổ chức trong operon

Câu 19. Protein nào tham gia vào sự sao chép DNA ở Prokaryote có hoạt tính ATPase:

A. Primase

B. Helicase

C. DNA polymerase III

D. SSB protein

Câu 20. Liên kết và tương tác hóa học nào làm ổn định cấu trúc bậc 2 của DNA:

A. Cộng hóa trị và hidro

B. Hydro và ion

C. Cộng hóa trị và ion

D. Hydro và kị nước

Câu 21. Enzyme nào tách mạch DNA trong quá trình sao chép:

A. Helicase

B. Ligase

C. Topoisomerase II

D. Primase

Câu 22. Enzyme nào có vai trò nối các đoạn DNA:

A. Helicase

B. 3’-5’ exonuclease

C. Ligase

D. Primase

Câu 23. Enzyme nào tổng hợp các mồi RNA ngắn trong sao chép:

A. RNA polymerase III

B. 3’-5’ exonuclease

C. Ligase

D. Primase

Câu 24. Enzyme nào tham gia tổng hợp mạch chậm DNA trong sao chép:

A. DNA polymerase III

B. Ligase

C. Primase

D. Tất cả đều đúng

Câu 25. Enzyme nào có chức năng phiên mã ngược:

A. Primase

B. RNA polymerase

C. DNA polymerase

D. Tất cả đều sai

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác