200+ Trắc nghiệm Khai phá dữ liệu (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Khai phá dữ liệu có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Khai phá dữ liệu đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Khai phá dữ liệu (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Data Mining được định nghĩa là gì?

A. Là một quy trình tìm kiếm, phát hiện các tri thức mới, tiềm ẩn, hữu dụng trong cơ sở dữ liệu lớn

B. Khai phá dữ liệu

C. Khai khoáng dữ liệu

D. Tìm kiếm thông tin trên Internet

Câu 2. Thuật ngữ Data Mining dịch ra tiếng Việt có nghĩa là:

A. Khai phá dữ liệu hoặc Khai thác dữ liệu

B. Khai phá luật kết hợp

C. Khai phá tập mục thường xuyên

D. Khai phá tri thức từ dữ liệu lớn

Quảng cáo

Câu 3. Thuật ngữ Knowledge Discovery from Databases – KDD có nghĩa là:

A. Trích chọn các mẫu hoặc tri thức hấp dẫn (không tầm thường, ẩn, chưa biết và hữu dụng tiềm năng) từ tập dữ liệu lớn

B. Khai phá dữ liệu

C. Khai thác dữ liệu

D. Tìm kiếm dữ liệu

Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Data Mining là một bước trong quá trình khai phá tri thức-KDD

B. Thuật ngữ Data Mining đồng nghĩa với thuật ngữ Knowledge Discovery from Databases

C. Data Mining là quá trình tìm kiếm thông tin có ích trên Internet

D. Tiền xử lí dữ liệu là quá trình tìm kiếm thông tin có ích từ cơ sở dữ liệu lớn

Câu 5. Hiện nay, Data Mining đã được ứng dụng trong:

Quảng cáo

A. Hệ quản trị CSDL SQL Server

B. Hệ quản trị CSDL Access

C. Hệ quản trị CSDL Foxpro

D. Microsoft Word 2010

Câu 6. Thuật ngữ Tiền xử lí dữ liệu bằng tiếng Anh là:

A. Data Preprocessing

B. Data Processing

C. Preprocessing in Database

D. Data Process

Câu 7. Cho CSDL giao tác như hình vẽ, Số lượng giao dịch trong cơ sở dữ liệu là:

A. 5

B. 16

C. 6

D. 10

Quảng cáo

Câu 8. Cho CSDL giao dịch như hình vẽ, Độ hỗ trợ của tập mục X={A, M} là:

A. 3 (60%)

B. 4 (80%)

C. 5 (100%)

D. 2 (40%)

Câu 9. Thuật toán Apriori có nhược điểm chính là:

A. Tốn nhiều bộ nhớ và thời gian. Không thích hợp với các mẫu lớn. Chi phí để duyệt CSDL nhiều.

B. Không tìm được các tập thường xuyên

C. Kết quả của thuật toán không ứng dụng được trong các bài toán thực tế

D. Thuật toán quá phức tạp, khó hiểu

Câu 10. Tập nào là tập mục thường xuyên thỏa Min_support:

A. {A, C}

B. {D}

C. {A, D}

D. {B, C, D}

Câu 11. Tập nào không là tập mục thường xuyên:

A. {A, C, D}

B. {A, E}

C. {A, C}

D. {B, E}

Câu 12. Tập nào không là tập mục thường xuyên:

A. {D}

B. {A, E}

C. {A, C}

D. {B, E}

Câu 13. Sử dụng thuật toán Apriori, sau lần duyệt thứ nhất, tập mục chứa 1-item bị loại bỏ là:

A. {D}

B. {A}

C. {B}

D. {A}, {D}

Câu 14. Tập nào không là tập mục thường xuyên:

A. {B, D}

B. {A, E}

C. {A, C}

D. {B, E}

Câu 15. Tập nào là tập mục thường xuyên với độ hỗ trợ là 75%:

A. {B, E}

B. {A, E}

C. {A, C}

D. {B, C}

Câu 16. Tập nào là tập mục thường xuyên với độ hỗ trợ là 70%?

A. Không có tập nào

B. {A, E}

C. {A, C, D}

D. {B, C, D}

Câu 17. Luật kết hợp nào thỏa mãn các điều kiện đã cho?

A. A → C

B. A → D

C. A → E

D. AB → C

Câu 18. Luật kết hợp nào thỏa mãn các điều kiện đã cho?

A. B → E

B. A → D

C. A → E

D. AB → C

Câu 19. Luật kết hợp nào thỏa mãn các điều kiện đã cho?

A. A → C

B. A → D

C. A → E

D. AB → C

Câu 20. Luật kết hợp nào có độ tin cậy = 100%?

A. A → C

B. A → D

C. AD → E

D. AB → C

Câu 21. Cho tập mục thường xuyên X = {A, B}, từ tập X có thể sinh ra các luật kết hợp sau:

A. A → B, B → A, không tính luật AB → và → AB

B. A → B, B → A, A → và → B

C. A → B

D. B → A

Câu 22. Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút m?

A. 2 đường đi

B. 1 đường đi

C. 3 đường đi

D. 4 đường đi

Câu 23. Cho FP-Tree như hình vẽ, có mấy đường đi kết thúc ở nút p?

A. 2 đường đi

B. 1 đường đi

C. 3 đường đi

D. 4 đường đi

Câu 24. Hai thuật toán FP-Growth và Apriori dùng để:

A. Tìm các tập mục thường xuyên

B. Tìm các luật kết hợp

C. Tìm các tập mục có k-item

D. Thực hiện công việc khác

Câu 25. Phương pháp nào không phải là phương pháp phân lớp?

A. Chia các đối tượng thành từng lớp để giảng dạy

B. Phân lớp dựa trên Cây quyết định

C. Phân lớp dựa trên xác suất Bayes

D. Phân lớp dựa trên Mạng Nơron

Câu 26. Cho tập ví dụ học như bảng. Có bao nhiêu thuộc tính để phân lớp?

A. 4 thuộc tính

B. 3 thuộc tính

C. 5 thuộc tính

D. 6 thuộc tính

Câu 27. Cho tập ví dụ học như bảng. Thuộc tính kết luận Play Ball có bao nhiêu giá trị?

A. 2 giá trị

B. 3 giá trị

C. 5 giá trị

D. 1 giá trị

Câu 28. Cho tập ví dụ học như bảng. Các thuộc tính dùng để phân lớp là:

A. Outlook, Temperature, Humidity, Wind

B. Outlook, Temperature, Humidity, Wind, Play Ball

C. Day, Outlook, Temperature, Humidity, Wind

D. Day, Outlook, Temperature, Humidity, Wind, Play Ball

Câu 29. Khi chọn 1 thuộc tính A để làm gốc cây quyết định. Nếu thuộc tính A có 3 giá trị thì cây quyết định có bao nhiêu nhánh?

A. 3 nhánh

B. 2 nhánh

C. Nhiều nhánh

D. Phải biết kết luận C có bao nhiêu giá trị thì mới phân nhánh được

Câu 30. Sử dụng thuật toán ILA, khi kết luận C có n giá trị thì ta cần chia bảng chứa các ví dụ học thành mấy bảng con?

A. n bảng con

B. 2 bảng con

C. Không phải chia

D. Thành nhiều bảng tùy theo giá trị của n

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác