200+ Trắc nghiệm Sức khỏe và môi trường (có đáp án)
Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Sức khỏe và môi trường có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Sức khỏe và môi trường đạt kết quả cao.
200+ Trắc nghiệm Sức khỏe và môi trường (có đáp án)
Câu 1. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời
B. Giới tính
C. Dân tộc
D. Mức kinh tế xã hội
E. Yếu tố hóa học
Câu 2.Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời
B. Giới tính
C. Dân tộc
D. Hành vi
E. Yếu tố ly học
Câu 3. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời
B. Giới tính
C. Dân tộc
D. Mức kinh tế xã hội
E. Yếu tố sinh học
Câu 4. Một trong những yếu tố của môi trường mà cơ thể con người phải phơi nhiễm trong quá trình sống là:
A. Tuổi đời
B. Giới tính
C. Dân tộc
D. Dịch vụ y tế
E. Yếu tố xã hội.
Câu 5. Số thành phần cơ bản của một hệ sinh thái hoàn chỉnh là:
A. 2
B. 6
C. 3
D. 4
E. 5
Câu 7.Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A. Vật chủ
B. Vật tiêu thụ
C. Vật ăn thịt
D. Con mồi
E. Vật lơ lửng
Câu 8.Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A. Vật chủ
B. Vật ký sinh
C. Vật phân hủy
D. Con mồi
E. Vật lơ lửng
Câu 9.Một trong các thành phần cơ bản của hệ sinh thái là:
A. Vật chủ
B. Vật ký sinh
C. Vật ăn thịt
D. Môi trường
E. Vật lơ lửng
Câu 10.Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ sinh thái:
A. Vật phân hủy
B. Vật chủ
C. Vật tiêu thu
D. Môi trường
E. Vật sản xuất
Câu 11.Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ sinh thái:
A. Vật phân hủy
B. Vật ăn thịt
C. Vật tiêu thụ
D. Môi trường
E. Vật sản xuất
Câu 12. Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ sinh thái:
A. Vật phân hủy
B. Con mồi
C. Vật tiêu thu
D. Môi trường
E. Vật sản xuất
Câu 13.Thành phần nào dưới đây không thuộc về thành phần cơ bản của hệ sinh thái:
A. Vật phân hủy
B. Vật tự dưỡng
C. Vật tiêu thu
D. Môi trường
E. Vật sản xuất
Câu 14. Vật tiêu thụ là các sinh vật:
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Hoại sinh
D. Cộng sinh
E. Ký sinh
Câu 15. Vật phân hủy là các sinh vật:
A. Tự dưỡng
B. Dị dưỡng
C. Hoại sinh
D. Cộng sinh
E. Ký sinh
Câu 16. Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ môi trường tới:
A. Vật sản xuất
B. Vật tiêu thụ
C. Vật phân hủy
D. Vật ký sinh
E. Vật chủ
Câu 17. Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật sản xuất tới:
A. Môi trường
B. Vật tiêu thụ
C. Vật phân hủy
D. Vật ký sinh
E. Vật chủ
Câu 18. Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật tiêu thụ tới:
A. Môi trường
B. Vật sản suất
C. Vật phân hủy
D. Vật ký sinh
E. Vật chủ
Câu 19. Trong chu trình Sinh - Địa - Hóa thì các chất hóa học sẽ từ vật phân hủy tới:
A. Môi trường
B. Vật tiêu thụ
C. Vật sản xuất
D. Vật ký sinh
E. Vật chủ
Câu 20. Vật sản xuất nhận nằng lượng từ:
A. Môi trường
B. Mặt trời
C. Vật tiêu thụ
D. Vật phân hủy
E. Vật chủ
Câu 21. Vật tiêu thụ nhận nằng lượng từ:
A. Môi trường
B. Vật sản xuất
C. Vật tiêu thụ
D. Vật phân hủy
E. Mặt trời
Câu 22. Vật phân hủy nhận nằng lượng từ:
A. Môi trường
B. Vật sản xuất
C. Vật tiêu thụ
D. Vật ký sinh
E. Mặt trời
Câu 23. Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn đối với động vật là:
A. Nhiệt độ
B. Muối hòa tan
C. O2 hòa tan
D. Tảo
E. Vật vô sinh lơ lững
Câu 24. Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn đối với động vật là:
A. Nhiệt độ
B. Muối hòa tan
C. O2 hòa tan
D. Ánh sáng
E. Vật vô sinh lơ lững
Câu 25. Một trong những yếu tố không được coi là yếu tố sinh thái giới hạn đối với động vật là:
A. Nhiệt độ
B. Muối hòa tan
C. O2 hòa tan
D. Địa hình
E. Vật vô sinh lơ lững
Câu 26. Ô nhiễm sinh thái là do các hoạt động của con người gây nên vì đã:
A. Làm tăng CO2
B. Làm giảm nhệt độ
C. Làm giảm O2
D. Làm tăng nhiệt độ
E. Đưa các yếu tố sinh thái ra ngoài khoảng thích ứng của cơ thể, chủng quần, quần xã
Câu 27.Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Cơ thể
B. Vật sản xuất
C. Vật tiêu thụ
D. Vật phân hủy
E. Vật ăn thịt
Câu 28.Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Chủng quần
B. Vật sản xuất
C. Vật tiêu thụ
D. Vật phân hủy
E. Vật ăn thịt
Câu 29. Muốn kiểm soát được ô nhiễm thì cần phải biết khoảng giới hạn sinh thái đối với từng yếu tố sinh thái giới hạn của:
A. Quần xã
B. Vật sản xuất
C. Vật tiêu thụ
D. Vật phân hủy
E. Vật ăn thịt
Câu 30. Muốn xử lý ô nhiễm thì phải biết được:
A. Vòng tuần hoàn vật chất của hệ sinh thái
B. Dòng năng lượng trong các hệ sinh thái
C. Các thành phần của hệ sinh thái
D. Chu trình Sinh - Địa - Hóa của hệ sinh thái
E. Nguyên nhân nào làm cho các nhân tố sinh thái vượt ra ngoài khoảng thích ứng của cơ thể, chủng quần, quần xã
................................
................................
................................
Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:
Sách VietJack thi THPT quốc gia 2025 cho học sinh 2k7:
- Soạn văn 12 (hay nhất) - KNTT
- Soạn văn 12 (ngắn nhất) - KNTT
- Giải sgk Toán 12 - KNTT
- Giải Tiếng Anh 12 Global Success
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Smart World
- Giải sgk Tiếng Anh 12 Friends Global
- Giải sgk Vật Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Hóa học 12 - KNTT
- Giải sgk Sinh học 12 - KNTT
- Giải sgk Lịch Sử 12 - KNTT
- Giải sgk Địa Lí 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục KTPL 12 - KNTT
- Giải sgk Tin học 12 - KNTT
- Giải sgk Công nghệ 12 - KNTT
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 - KNTT
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 - KNTT
- Giải sgk Âm nhạc 12 - KNTT
- Giải sgk Mĩ thuật 12 - KNTT