200+ Trắc nghiệm Toán cho các nhà kinh tế (có đáp án)

Tổng hợp trên 200 câu hỏi trắc nghiệm Toán cho các nhà kinh tế có đáp án với các câu hỏi đa dạng, phong phú từ nhiều nguồn giúp sinh viên ôn trắc nghiệm Toán cho các nhà kinh tế đạt kết quả cao.

200+ Trắc nghiệm Toán cho các nhà kinh tế (có đáp án)

Quảng cáo

Câu 1. Cho hàm số y = 5x2 − 4cosx + 3. Đạo hàm y′ là:

A. y′ = 10x + 4sinx + 3

B. y′ = 10x + 4sinx

C. y′ = 10x − 4sinx

D. y′ = 10x − 4sinx + 3

Câu 2. Cho hàm số y = (5x2 − 3x −1)6. y′(1) có giá trị là:

A. 42

B. 1

C. 6

D. -42

Quảng cáo

Câu 3. Cho hàm số y = sin(2x−5). Đạo hàm y′ là:

A. y′ = cos(2x−5)

B. y′ = 2.cos(2x−5)

C. y′ = sin(2)

D. y′ = 2.sin(2x−5)

Câu 4. Biểu thức vi phân của hàm y = x2  . e-5x là:

A. dy = −5x2.e−5x.dx

B. dy = 2x.e−5x.dx

C. dy = −10x.e−5x.dx

D. dy = (2x−5x2)e−5x.dx

Câu 5. Cho hàm số y = ln(2x2  - 5x + 8). Tập xác định của hàm số là:

Quảng cáo

A. (−∞,2]

B. (2,+∞)

C. R

D. [2,+∞)

Câu 6. Đạo hàm của y = 5x2-2x+13 là:

A. y′ = 10x-23(5x2-2x+1)23

B. y′ = 10x-23

C. y′ = 13(5x2-2x+1)23

D. y′ = 10x-235x2-2x+13

Câu 7. Cho hàm số y = ln3(2x), giá trị y’ (e2) là:

A. y′ (e2) = 3e

B. y′ (e2) = 3

C. y′ (e2) = 6e

D. y′ (e2) = -6e

Quảng cáo

Câu 8. Cho hàm số y = ln (2x-37-4x). Đạo hàm y’ có giá trị là:

A. y’ = 7x-4x2x-3

B. y’ = 2(7-4x)(2x-3)

C. y’ = 26-16x(7-4x)(2x-3)

D. y’ = ln (2(7-4x)2)

Câu 9.  y = sin(2x-1). Đạo hàm y’ là:

A. y’ = cos(2x-1)2x-1

B. y’ = cos(2x-1)

C. y’ = sin(2x-1)2x-1

D. y’ = sin(2x-1)

Câu 10. Cho hàm số y = e-2x3+5x2-4x+1. Số điểm cực trị của hàm số là:

A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 11. Cho hàm số y = x3. Số điểm cực hạn của hàm số là:

A. 4

B. 1

C. 2

D. 3

Câu 12. Cho hàm số y = x2lnx. Điểm cực trị của hàm số là:

A. e

B. 1

C. 0

D. e-1/2

Câu 13. Giả sử doanh thu và chi phí của một nhà sản xuất được cho tương ứng bởi: TR = −70Q2 + 5000Q; TC = 2Q3 + 20Q2 − 1000Q + 4000.  Lợi nhuận tối đa của doanh nghiệp là:

A. 64.000

B. 40.000

C. 32.000

D. 30.000

Câu 14. Giả sử doanh nghiệp độc quyền sản xuất một loại sản phẩm với hàm cầu là p = 300 - 2Q. Doanh thu cận biên tại mức sản lượng Q = 9 là:

A. 260

B. 264

C. 282

D. 276

Câu 15. Theo quy luật lợi ích cận biên giảm dần, hàm sản xuất Q = f (K,L) sẽ phải thỏa mãn điều kiện:

A. Q′′KK ≤ 0; Q′′LL ≥ 0, ∀K, L > 0

B. Q′′KK ≤ 0; Q′′LL ≤ 0, ∀K, L > 0

C. Q′′LK ≤ 0; Q′′KL ≤ 0, ∀K, L > 0

D. Q′′KK ≤ 0; Q′′KL ≤ 0, ∀K, L > 0

Câu 16. Điểm (2, –1) thuộc miền xác định của hàm số:

A. 1 - 3x-y

B. w = y + 2xy +2y

C. w = ln(y2-x)

D. w = exy

Câu 17. Hàm số 2 biến số w = f (x,y) có số đạo hàm riêng cấp 2 nhiều nhất là:

A. 6

B. 4

C. 2

D. 8

Câu 18. Điểm (1, –2) thuộc miền xác định của hàm số:

A. 1+3x+y

B. w = ln (x2 + y)

C. w = 1 - 3x + 2y2x + y

D. w = x+2y

Câu 19. Biểu thức vi phân toàn phần của hàm số w = sin (3x−2y) là:

A. dw = 3sin(3x−2y)dx − 2sin(3x−2y)dy

B. dw = cos(3x−2y)dx + cos(3x−2y)dy

C. dw = 3.cos(3x−2y)dx + 2.cos(3x−2y)dy

D. dw = 3.cos(3x−2y)dx − 2cos(3x−2y)dy

Câu 20. Xét hàm số 2 biến sốw = f(x,y) có các đạo hàm riêng:w′x = −2x − 2y − 3; w′y = −2x − 6y + 1. Biết rằng điểmM0 (−52,1) là điểm dừng của hàm số, khi đó điểm dừngM0:

A. là điểm cực tiểu của hàm số.

B. không là điểm cực trị của hàm số.

C. là điểm cực đại của hàm số.

D. có thể là điểm cực đại hoặc điểm cực tiểu của hàm số.

Câu 21. Xét bài toán tìm cực trị của hàm sốw = x.yvới điều kiện3x − y = 5. Khi sử dụng phương pháp nhân tử Lagrange, hàm Lagrange là:

A. L = 5 − 3x + y − λx.y

B. L = 3x − y + λ(5 − x.y)

C. L = x.y + λ(5 − 3x − y)

D. L = x.y + λ(5 − 3x + y)

Câu 22. Hàm số w = x2 - y2 + 3x - 2y có điểm dừng là:

A. M0(32; 1)

B. M0(-32; 12)

C. M0(3; −1)

D. M0(-32; −1)

Câu 23. Hàm số w = 3x2 + y 2 – 3x - 2y có điểm dừng là:

A. M0(2; 1)

B. M0(-12; 1)

C. M0(1; 1)

D. M0(12; 1)

Câu 24. Hàm số w = f (x, y) có các đạo hàm riêng là w′x = 2mx + y − 3; w′y = x − 5 trong đó m là tham số. Điểm M0 (5,−1) là điểm dừng của hàm số w khi m có giá trị là:

A. −5

B. 5

C. 52

D. 25

Câu 26. Tính tích phân I = 2sin2x2.dx

A. x + sinx + C

B. x + cosx + C

C. x – cosx + C

D. x - sin x + C

Câu 26. Tính tích phân dx1-cos2x

A. 12cot x + C

B. -12cot x + C

C. cot x + C

D. cot x – C

Câu 27. Tính tích phân ex.dxex+1

A. –ln (ex + 1) + C

B. ln (ex + 1) + C

C. 2ln (ex + 1) + C

D. -2ln (ex + 1) + C

Câu 28. Tính tích phân I = dxsinx

A. ln |tan x2| + C

B. –ln |cot x2| + C

C. ln |cot x2| + C

D. –ln |tan x2| + C

Câu 29. Tính tích phân: I = x.ex(x+1)2dx

A. x.exx+1+ex+C

B. -x.exx+1+2ex+C

C. exx+1+C

D. -exx+1+C

Câu 30. Tính I = 0π2sin3xsin3x+cos3xdx. dx

A. π4

B. π

C. π2

D. π3

................................

................................

................................

Xem thêm câu hỏi trắc nghiệm các môn học Đại học có đáp án hay khác:

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, GÓI THI ONLINE DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 12

Bộ giáo án, đề thi, bài giảng powerpoint, khóa học dành cho các thầy cô và học sinh lớp 12, đẩy đủ các bộ sách cánh diều, kết nối tri thức, chân trời sáng tạo tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official


Giải bài tập lớp 12 Kết nối tri thức khác