Đề cương ôn tập Học kì 2 KHTN 6 Cánh diều (nối tiếp)
Bộ đề cương ôn tập Cuối kì 2 KHTN 6 Cánh diều theo chương trình nối tiếp với bài tập trắc nghiệm, tự luận đa dạng có lời giải chi tiết giúp học sinh lớp 6 nắm vững được kiến thức cần ôn tập để đạt điểm cao trong bài thi Khoa học tự nhiên 6 Học kì 2.
Đề cương ôn tập Học kì 2 KHTN 6 Cánh diều (nối tiếp)
Chỉ từ 80k mua trọn bộ đề cương ôn tập KHTN 6 Học kì 2 Cánh diều (nối tiếp) theo cấu trúc mới bản word có lời giải chi tiết, trình bày đẹp mắt, dễ dàng chỉnh sửa:
- B1: gửi phí vào tk:
1053587071
- NGUYEN VAN DOAN - Ngân hàng Vietcombank (QR) - B2: Nhắn tin tới Zalo VietJack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận đề thi
I. Giới hạn ôn tập
Chủ đề 8: Đa dạng thế giới sống
- Đa dạng nguyên sinh vật.
- Đa dạng nấm.
- Đa dạng thực vật.
- Vai trò của thực vật trong đời sống và tự nhiên.
- Đa đạng động vật không xương sống.
- Đa dạng động vật có xương sống.
- Đa dạng sinh học.
Chủ đề 9: Lực
- Lực và tác dụng của lực.
- Lực tiếp xúc và lực không tiếp xúc.
- Lực ma sát.
- Lực hấp dẫn.
Chủ đề 10: Năng lượng
- Các dạng năng lượng
- Sự chuyển hóa năng lượng
- Nhiên liệu và năng lượng tái tạo
Chủ đề 11: Chuyển động nhìn thấy của Mặt Trời, Mặt Trăng; hệ Mặt Trời và Ngân Hà.
- Hiện tượng mọc và lặn của Mặt Trời.
- Các hình dạng nhìn thấy của Mặt Trăng.
- Hệ Mặt Trời và Ngân Hà.
II. Câu hỏi ôn tập
1. Tự luận:
Câu 1: Xây dựng khóa lưỡng phân để nhận biết các động vật trong hình dưới đây.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 2: Rừng là "bức tường thành" vững chắc bảo vệ đời sống con người. Không có rừng thì con người sẽ khổ bởi thiên tai lũ lụt. Không có rừng xanh thì làm sao bảo vệ môi trường sống cho con người, cung cấp động vật quý hiếm và cảnh đẹp thiên nhiên nữa. Rừng giúp cho việc điều hòa khí hậu, làm trong lành không khí do khói tỏa từ các nhà máy, xe cộ gây nên. Đặc biệt trong chiến tranh rừng còn cùng con người đánh giặc, "rừng che bộ đội, rừng vây quân thù". Rừng đã cung cấp cho ta các loại gỗ: gỗ tạp dùng làm vật dụng, làm củi đốt … để phục vụ đời sống hằng ngày. Phải nói rằng rừng đã trao tặng con người cả một nguồn tài sản vô giá bất tận. Đây chính là sự ưu đãi của thiên nhiên đối với loài người.
Dựa vào đoạn thông tin trên và kiến thức đã học hãy trả lời các câu hỏi sau:
a. Rừng có lợi ích như thế nào đối với đời sống của chúng ta?
b. Theo em, có thể làm gì để tham gia vào việc bảo vệ và phát triển cây xanh ở địa phương?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 3: Em hãy cho biết các yếu tố của lực gồm điểm đặt, hướng và độ lớn trong các hình sau đây:
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 4: Người ta kéo một gàu nước từ dưới giếng lên với độ lớn 30 N. Hãy biểu diễn lực kéo của người này trên hình vẽ với tỉ xích 1 cm ứng với 10 N.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 5: Tiết kiệm điện năng có lợi ích gì cho gia đình, xã hội và môi trường? Hãy đề xuất ít nhất 3 biện pháp tiết kiệm điện năng cho gia đình và cho xã hội.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 6: Việc sử dụng năng lượng Mặt Trời thay thế cho năng lượng hóa thạch có ưu và nhược điểm gì?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 7: Em hãy đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Trái Đất cách Mặt Trời khoảng 150 triệu kilomet, quỹ đạo này ở trong vùng "hoàn hảo", nơi không quá lạnh hoặc quá nóng để sự sống phát triểu. Hơn nữa, quỹ đạo của Trái Đất gần như là hình tròn, giúp Trái Đất quanh năm có một khoảng cách gần như cố định với Mặt Trời. Trong khi đó, Mặt Trời là "nhà sản xuất năng lượng" gần như vô tận. Nó ổn định, có kích thước lý tưởng và tỏa ra lượng vừa đủ. Trái Đất vừa đủ lớn để tạo ra lực hấp dẫn, giữ tầng khí quyển bao quanh Trái Đất, giúp duy trì sự sống. Thời gian Trái Đất tự quay một vòng quanh trục là 24 giờ, vừa đủ để tạo ra nhịp điệu ngày – đêm, do đó mà nhiệt độ giữa ngày và đêm được điều hòa, tạo điều kiện cho sự sống tồn tại.
a. Hãy cho biết ý nghĩa của việc Trái Đất ở vị trí thứ 3 tính từ Mặt Trời ra xa, trong hệ Mặt Trời.
b. Lực nào đã giúp Trái Đất luôn chuyển động xung quanh Mặt Trời?
c. Em hãy dự đoán xem có sự sống ngoài Trái Đất mà ta chưa biết không.
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 8: Theo em, toàn bộ thiên thể trong vũ trụ đều nằm trong Ngân Hà của chúng ta, hay còn nhiều Ngân Hà khác nữa?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 9: Theo em, muốn quan sát, nghiên cứu các thiên thể trên bầu trời, ta dùng công cụ, công trình gì? Công cụ, công trình đó lớn hay nhỏ? Việt Nam chúng ta có xây dựng những công trình để nghiên cứu, quan sát các thiên thể không?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 10: Em hãy đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi sau:
Thiên hà của chúng ta là thiên hà trong đó có hệ Mặt Trời, có đường kính 100.000 năm ánh sáng, nặng bằng 100 tỉ Mặt Trời, hình dạng xoắn ốc. Hệ Mặt Trời nằm ở cánh tay xoắn gần rìa thiên hà, cách tâm thiên hà khoảng 2/3 bán kính. Có khoảng 400 đến 500 tỉ sao, mỗi sao như Mặt Trời của chúng ta.
Vì ta ở trong Thiên hà, nên chỉ thấy được hình chiếu từng khúc của Thiên hà trên bầu trời, dưới hình dạng một vệt sáng hệt như một dòng sông, được gọi là dải Ngân hà. Hiện nay người ta chụp ảnh được khoảng một tỉ thiên hà có các dạng sau: xoắn ốc, elip, và vô định hình, không xác định.
a. Nhật xét về kích thước của hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà.
b. Thiên hà của chúng ta được mô tả với hình dạng và kích thước như thế nào?
c. Hệ Mặt Trời nằm ở đâu trong Ngân Hà, và cách tâm một khoảng bao nhiêu?
Trả lời:
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
................................
................................
................................
Phòng Giáo dục và Đào tạo ...
Đề thi Học kì 2 - Cánh diều
năm 2025
Môn: KHTN 6
Thời gian làm bài: phút
Câu 1: Nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh cho người nhiễm vi khuẩn:
(1) Chỉ sử dụng kháng sinh khi thật sự bị bệnh nhiễm khuẩn.
(2) Cần lựa chọn đúng loại kháng sinh và có sự hiểu biết về thể trạng người bệnh.
(3) Dùng kháng sinh đúng liều, đúng cách.
(4) Dùng kháng sinh đủ thời gian.
(5) Dùng kháng sinh cho mọi trường hợp nhiễm vi khuẩn.
Lựa chọn đáp án đầy đủ nhất là
A. (1), (2), (3), (4), (5).
B. (1), (2), (5).
C. (2), (3), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4).
Câu 2: Bước nhuộm xanh methylene khi làm tiêu bản quan sát vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối có ý nghĩa là
A. vi khuẩn bắt màu thuốc nhuộm dễ quan sát.
B. làm tăng số lượng vi khuẩn trong nước dưa muối, cà muối.
C. phóng to các tế bào vi khuẩn để quan sát.
D. làm tiêu diệt các sinh vật khác trong nước dưa muối, cà muối.
Câu 3: Nguyên sinh vật là nhóm sinh vật
A. có cấu tạo tế bào nhân thực, đa số có kích thước hiển vi.
B. có cấu tạo tế bào nhân sơ, đa số có kích thước hiển vi.
C. chưa có cấu tạo tế bào, đa số có kích thước hiển vi.
D. có cấu tạo tế bào nhân thực, kích thước lớn.
Câu 4: Bào tử đảm là cơ quan sinh sản của loại nấm nào sau đây?
A. Nấm hương.
B. Nấm bụng dê.
C. Nấm mốc.
D. Nấm men.
Câu 5: Quá trình chế biến rượu vang cần sinh vật nào sau đây là chủ yếu?
A. Nấm men.
B. Vi khuẩn.
C. Nguyên sinh vật,
D. Virus.
Câu 6: Cây rêu thường mọc ở nơi có điều kiện như thế nào?
A. Nơi khô ráo.
B. Nơi thoáng đãng.
C. Nơi ẩm ướt.
D. Nơi nhiều ánh sáng.
Câu 7: Sự khác nhau giữa tảo và dương xỉ là
A. tảo thì có ở dạng đơn bào hoặc đa bào, còn dương xỉ chỉ có ở dạng đa bào.
B. tảo thì có ở dạng đơn bào, còn dương xỉ chỉ có ở dạng đơn bào hoặc đa bào.
C. tảo chỉ có dạng đa bào, dương xỉ chỉ có dạng đơn bào.
D. tảo chỉ có dạng đơn bào, dương xỉ chỉ có dạng đa bào.
Câu 8: Nhóm thực vật nào dưới đây có đặc điểm có mạch, không noãn, không hoa?
A. Rêu.
B. Dương xỉ.
C. Hạt kín.
D. Hạt trần.
Câu 9: Cơ quan sinh sản của ngành Hạt trần được gọi là
A. bào tử.
B. nón.
C. hoa.
D. rễ.
Câu 10: Đại diện nào dưới đây không thuộc ngành Hạt kín?
A. Bèo tấm.
C. Rau bợ.
B. Nong tằm.
D. Rau sam.
Câu 11: Hiện tượng ban đêm trên Trái Đất, khi quan sát từ Trái Đất xuất hiện khi nào?
A. Khi Mặt Trời mọc.
B. Khi Mặt Trời lặn.
C. Khi ta đứng trên núi.
D. Khi quan sát thấy hoàng hôn.
Câu 12: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau sao cho thích hợp nhất:
“ Khi Mặt Trăng di chuyển xung quanh Trái Đất, hình dạng của mặt Trăng thay đổi bởi vì chúng ta nhìn thấy nó từ ….”.
A. các góc khác nhau
B. cùng một phía
C. cùng một hướng
D. một vị trí xác định
Câu 13: Kính thiên văn là dụng cụ dùng để ngắm vật nào sau đây?
A. Mặt Trời mọc.
B. Mặt Trăng.
C. Mây.
D. Các thiên thể trên bầu trời.
Câu 14: Mặt Trăng là vệ tinh tự nhiên duy nhất của hành tinh nào?
A. Thủy tinh.
B. Kim tinh.
C. Trái Đất.
D. Thiên Vương tinh.
Câu 15: Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng nào không phải là dạng năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng địa nhiệt
B. Năng lượng từ than đá
C. Năng lượng sinh khối
D. Năng lượng từ gió
Câu 16: Khoảng thời gian giữa ngày không trăng và ngày trăng tròn cách nhau bao nhiêu tuần?
A. 2 tuần.
B. 3 tuần.
C. 4 tuần.
D. 1 tuần.
Câu 17: Quỹ đạo chuyển động của các hành tinh xung quanh Mặt Trời có dạng:
A. tròn
B. elip
C. không xác định
D. tất cả đều đúng
Câu 18: Ánh sáng từ các hành tinh mà ta nhìn thấy được có từ đâu?
A. Hành tinh tự phát ra ánh sáng.
B. Hành tinh phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Hành tinh phản xạ ánh sáng Thiên Hà.
D. Hành tinh phản xạ ánh sáng Ngân Hà.
Câu 19: Hành tinh nào xa Mặt Trời nhất?
A. Thủy tinh.
B. Hải Vương tinh.
C. Thiên Vương tinh.
D. Hỏa tinh.
Câu 20: Bàn là (bàn ủi) khi hoạt động đã có sự chuyển hóa từ
A. điện năng chủ yếu sang động năng.
B. điện năng chủ yếu sang nhiệt năng.
C. nhiệt năng chủ yếu sang động năng.
D. nhiệt năng chủ yếu sang quang năng.
Câu 21: Một thiên thạch bay tiến vào bầu khí quyển của Trái Đất, bị ma sát mạnh đến nóng sáng và bốc cháy, để lại một vết sáng dài. Vết sáng này được gọi là
A. sao đôi.
B. sao chổi.
C. sao băng.
D. sao siêu mới.
Câu 22: Quan sát hình và cho biết, tên gọi tương ứng với pha của Mặt Trăng?
A. Trăng khuyết đầu tháng
B. Trăng khuyết cuối tháng
C. Trăng bán nguyệt đầu tháng
D. Trăng bán nguyệt cuối tháng
Câu 23: Trong những dạng năng lượng sau thì dạng nào không phải là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng Mặt Trời
B. Năng lượng từ dầu mỏ
C. Năng lượng thủy triều
D. Năng lượng sóng biển
Câu 24: Trong những dạng năng lượng sau đây, dạng năng lượng nào là năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng gió
B. Năng lượng từ than đá
C. Năng lượng từ khí tự nhiên
D. Năng lượng từ dầu mỏ
Câu 25: Với các hành tinh sau của hệ Mặt Trời: Kim tinh, Mộc tinh, Hỏa tinh, Hải Vương tinh, Thiên Vương tinh. Hành tinh nào có chu kì chuyển động quanh Mặt Trời nhỏ nhất?
A. Kim tinh.
B. Thủy tinh.
C. Hải Vương tinh.
D. Thiên Vương tinh.
Câu 26: Trong các nguồn năng lượng dưới đây, nguồn năng lượng nào tái tạo được?
A. Dầu và than đá
B. Dầu và thủy triều
C. Thủy triều và địa nhiệt
D. thủy triều và xăng
Câu 27: Chúng ta nhìn thấy Mặt Trăng tròn vì:
A. Mặt Trời chiếu sáng Mặt Trăng và mặt tối của Mặt Trăng quay về phía Trái Đất.
B. Mặt Trăng phản xạ ánh sáng Mặt Trời.
C. Ánh sáng phản xạ từ Mặt Trăng không chiếu tới Trái Đất.
D. Mặt Trời chiếu sáng một nửa Mặt Trăng và mặt được chiếu sáng đó quay về phía Trái Đất.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo các chiều khác nhau.
B. Các hành tinh quay quanh Mặt Trời theo cùng một chiều.
C. Nhìn từ trên cực Bắc Mặt trời, các hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời theo chiều ngược chiều kim đồng hồ,
D. Trái Đất tự quay quanh trục từ hướng Đông sang hướng Tây.
Câu 29: Ta thường thấy Mặt Trời khi nào?
A. Ban ngày.
B. Ban đêm.
C. Giữa trưa.
D. Nửa đêm.
Câu 30: Mặt Trăng quay quanh Trái đất hết một vòng vào khoảng thời gian?
A. 1 tuần.
B. 2 tuần.
C. 3 tuần.
D. một tháng.
------------ HẾT ------------
................................
................................
................................
Xem thêm đề cương ôn tập Khoa học tự nhiên 6 Chân trời sáng tạo hay khác:
Tủ sách VIETJACK shopee lớp 6-8 (2025):
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
- Giáo án lớp 6 (các môn học)
- Giáo án điện tử lớp 6 (các môn học)
- Giáo án Ngữ văn 6
- Giáo án Toán 6
- Giáo án Tiếng Anh 6
- Giáo án Khoa học tự nhiên 6
- Giáo án Lịch Sử 6
- Giáo án Địa Lí 6
- Giáo án GDCD 6
- Giáo án Tin học 6
- Giáo án Công nghệ 6
- Giáo án HĐTN 6
- Giáo án Âm nhạc 6
- Giáo án Vật Lí 6
- Giáo án Sinh học 6
- Đề thi lớp 6 (các môn học)
- Đề thi Toán 6 (có đáp án)
- Đề cương ôn tập Toán lớp 6
- Chuyên đề dạy thêm Toán 6 năm 2024 (có lời giải)
- Đề thi Ngữ Văn 6 (có đáp án)
- Chuyên đề Tiếng Việt lớp 6
- Bộ Đề thi Tiếng Anh 6 (có đáp án)
- Bộ Đề thi Khoa học tự nhiên 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử & Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Địa Lí 6 (có đáp án)
- Đề thi Lịch Sử 6 (có đáp án)
- Đề thi GDCD 6 (có đáp án)
- Đề thi Tin học 6 (có đáp án)
- Đề thi Công nghệ 6 (có đáp án)
- Đề thi Toán Kangaroo cấp độ 3 (Lớp 5, 6)